Đất rất ẩm 1,21 Đất khô 1,0
Đất ẩm 1,13 Đất rất khô 0,86
+ K7: Hiệu chỉnh theo nhiệt độ.
4.3 Cách chọn thanh cái.
Lựa chọn tiết diện thanh cái (busbar) là công việc quan trọng và thƣờng xuyên đối với ngành điện. Mõi ngƣời có một cách lựa chọn khác nhau. Thông thƣờng xảy ra 3 trƣờng hợp :
39 +Chọn thanh cái theo tính toán.
+Chọn thanh cái theo kinh nghiệm. +Chọn thanh cái theo các tiêu chuẩn.
Chọn thanh cái theo các tiêu chuẩn thƣờng đƣợc sử dụng nhiều, vì các tiêu chuẩn đó đƣợc đƣa ra dựa vào tính toán kết hợp với kinh nghiệm. Việc chọn theo các tiêu chuẩn còn giúp cho việc thiết kế, thi công công trình hợp các tiêu chuẩn đã có sẵn.
4.4 Cách chọn CB.
4.4.1 Tổng quan.
+ Để các thiết bị làm việc an toàn, hiệu quả và tránh những thiệt hại khi có về sự cố điện có thể dùng các thiết bị bảo vệ nhƣ cầu chì, CB.
+ CB là khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện, nhiệm vụ của CB là cách ly đƣợc mạch sự cố ra khỏi lƣới, hạn chế hậu quả phá hỏng của sự cố ngắn mạch, quá dòng, quá tải, sự cố hƣ hỏng cách điện. Các chức năng thông thƣờng của CB nhƣ sau:
Bảng 4.3 Công dụng CB.
Bảo vệ mạch điện Cách ly Điều khiển
- Quá tải -Ngắn mạch - Chạm vỏ - Chỉ thị rõ việc cách ly thông qua một bộ phận chỉ thị cơ.
- Tạo khoảng hở thấy đƣợc - cách điện giữa các tiếp điểm mở
- Đóng cắt theo chức năng - Đóng cắt lúc khẩn cấp - Dừng khẩn cấp
- Đóng cắt khi bảo trì cơ Nguyên lý hoạt động của thiết bị bảo vệ là dựa vào dòng điện đi qua chúng. Nếu dòng điện nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cho phép (Iđm) của thiết bị thì mạch sẽ vận hành bình thƣờng. Nhƣng khi dòng điện qua thiết bị lớn hơn dòng điện cho phép thì thiết bị bảo vệ sẽ tác động và cách ly mạch có sự cố một cách tức thời hoặc trễ sau một thời gian nhất định.
40
4.4.2 Điều kiện lựa chọn CB:
Các CB đƣợc chọn theo dòng làm việc (dòng tính toán) nhƣ sau: