.2 Sơ đồ mẫu hệ thống báo cháy qui ƣớc

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho Công Ty TNHH văn phòng phẩm và bút bi Bến Nghé (Trang 154)

7.1.1 Nhiệm vụ của các thiết bị thuộc hệ thống báo cháy: + Control Panel: Trung tâm điều khiển hệ thống.

- Nơi hiển thị những thơng tin liên quan đến trạng thái hoạt động của hệ thống. Khi cĩ báo động hoặc cĩ lỗi kỹ thuật, nĩ báo cho biết nơi nào đang xảy ra sự cố, nhờ đĩ con ngƣời cĩ thể nhanh chĩng chọn biện pháp đối phĩ thích hợp.

Control Panel nhận tín hiệu ngõ vào từ các thiết bị khởi báo (đầu báo khĩi, đầu báo nhiệt, cơng tắc khẩn, ...) và phát ra các tín hiệu tới các ngõ ra nhƣ chuơng, loa phĩng thanh, đèn báo cháy,...

- Nhiều thiết bị khởi báo cĩ thể nối chung vào một mạch dây. Mỗi mạch dây chạy về tủ trung tâm gọi là một zone.

144

+ Annunciator (Bộ Hiển Thị Phụ):

- Tại những hiện trƣờng rộng lớn, nơi mà việc hiển thị thơng tin báo cháy cần thơng báo tại hơn một vị trí, thì dùng annunciator nhƣ là một thiết bị hiển thị bổ sung. Control Panel là nơi hiển thị thứ nhất. Annunciator là nơi hiển thị thứ hai. Cĩ thể nối kết cùng lúc nhiều annunciator.

+ Đầu Báo Khĩi:

- Đặt trên trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu sẽ cĩ khĩi xuất hiện nhƣ là dấu hiệu đầu tiên khi cĩ cháy xảy ra.

- Khĩi phát ra từ nguồn cháy, bay lên cao, xâm nhập vào bầu cảm ứng của đầu báo khĩi, và kích hoạt tín hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy.

Đầu báo khĩi phổ biến hiện nay là đầu báo khĩi quang điện (photoelectric), spot hoặc beam.

+ Đầu Báo Nhiệt:

- Đặt trên trần nhà, tại những nơi mà tiên liệu rằng hơi nĩng (nhiệt) xuất hiện trong bầu khơng khí chung quanh đầu báo nhƣ là dấu hiệu đầu tiên khi cĩ cháy xảy ra. - Nhiệt phát ra từ nguồn cháy, kích hoạt bộ phân cảm nhiệt của đầu báo khĩi, và kích hoạt tín hiệu báo động, truyền về tủ báo cháy.

- Cĩ 2 loại đầu báo nhiệt: Đầu báo nhiệt cố định và đầu báo nhiệt gia tăng. Đầu báo nhiệt cố định kích hoạt tín hiệu báo động khi nhiệt độ chung quanh nĩ tăng lên tới một ngƣỡng đã đƣợc xác định trƣớc, thí dụ 580C, 680C, 1080C chẳng hạn. Cịn đầu báo nhiệt gia tăng thì kích hoạt tín hiệu báo động khi nhiệt độ chung quanh nĩ đột ngột tăng lên bất thƣờng trong một khoảng thời gian ngắn; thí dụ tăng đột ngột 60

0C/phút, 80 0C/phút. + Đầu Báo Lửa:

Phát hiện tia cực tím phát ra từ ngọn lửa. Nĩ rất nhạy cảm với tia lửa, thƣờng đƣợc dùng tại những mơi trƣờng vơ cùng nhạy cảm, dễ bắt lửa, thí dụ nhƣ kho chứa xăng dầu.

+ Cơng Tắc Khẩn:

Nếu những thiết bị khởi báo trên là loại thiết bị kích hoạt tự động, thì cơng tắc khẩn l loại thiết bị kích hoạt thủ cơng. Nĩ làm cho con ngƣời cĩ thể chủ động kích hoạt tín hiệu báo cháy bằng cách tác động vào thiết bị này mỗi khi chính mình tận mắt phát hiện cháy trƣớc khi các thiết bị báo cháy khởi kích.

145

+ Chuơng, Cịi, Loa Phĩng Thanh, Đèn Báo Cháy:

Thơng báo sự cố cháy cho những ngƣời đang sinh hoạt trong khu vực cĩ ảnh hƣởng biết, để tìm lối thốt hiểm.

7.7.2 Hệ thống chữa cháy Sprinkler

+ Hệ thống chữa cháy Sprinkler là một loại hệ thống chữa cháy phổ biến nhất hịện nay. Nĩ dập tắt đám cháy bằng cách phun nƣớc trực tiếp vào khu vực đang cháy mà tại đĩ đầu phun sprinkler bị kích hoạt ở ngƣỡng nhiệt độ đã đƣợc xác định trƣớc.

+ Hệ thống Sprinkler là một hệ thống liên kết các đƣờng ống chạy ngầm dƣới đất và trên mặt đất, đƣợc thiết kế theo những tiêu chuẩn của cơng nghệ chữa cháy. Cĩ thể bố trí một hoặc nhiều nguồn cấp nƣớc tự động. Phần hệ thống nằm trên mặt đất là một mạng đƣờng ống đƣợc thiết kế theo nguyên tắc "tính tốn thủy lực" hoặc nguyên tắc "định cỡ đƣờng ống", và đƣợc lắp đặt bên trong một building, một cơng trình kiến trúc, hoặc một khu vực, mà nhìn chung nĩ nằm cao qúa đầu, và trên đƣờng ống ấy, những đầu sprinklers đƣợc bố trí sao cho khi phun nƣớc ra, nĩ bao trùm một vùng khơng gian đƣợc tính tốn trƣớc. Van điều khiển mỗi riser của hệ thống đƣợc đặt trên riser hoặc trên đƣờng ống cấp nƣớc cho nĩ. Mỗi riser của hệ thống sprinkler gồm cĩ một thiết bị kích hoạt báo động khi hệ thống khởi động vận hành chữa cháy.

+ Thƣờng thì hệ thống đƣợc kích hoạt bằng nhiệt phát ra từ đám cháy, và nĩ phun nƣớc ra phủ trên khu vực cĩ cháy.

7.2.1 Cĩ nhiều loại hệ thống sprinkler:

+ Wet Pipe System (Hệ Thống Cĩ Nƣớc). Là hệ thống sprinkler cĩ các đầu sprinklers tự động đƣợc gắn vào hệ thống đƣờng ống cĩ chứa sẵn nƣớc và nối kết với nguồn nƣớc, nhờ đĩ, nƣớc sẽ phun ra ngay lập tức, qua các sprinklers đã mở do nhiệt từ đám cháy phát ra kích hoạt.

146 Hình 7.3 Hệ Thống Cĩ Nƣớc

+ Dry Pipe System (Hệ Thống Khơ). Là hệ thống sprinkler cĩ các đầu sprinklers tự động đƣợc gắn vào hệ thống đƣờng ống cĩ chứa khơng khí hoặc nitrogen đƣợc duy trì bởi áp lực, và khi sprinklers đã mở do nhiệt từ đám cháy phát ra kích hoạt, khí bên trong đƣờng ống thốt ra, cho phép áp lực nƣớc làm mở dry pipe valve. Nhờ đĩ, nƣớc chảy vào hệ thống đƣờng ống, và rồi phun nƣớc ra qua các sprinkler đã mở.

Hình 7.4 Hệ Thống Khơ

+Preaction System (Hệ Thống Kích Hoạt Trƣớc). Là hệ thống sprinkler cĩ các đầu sprinklers tự động đƣợc gắn vào hệ thống đƣờng ống cĩ chứa khơng khí, cĩ thể cĩ hoặc khơng cĩ áp lực, và cĩ một hệ thống báo cháy bổ sung đƣợc lắp đặt tại cùng những vị trí cĩ đặt đầu sprinkler. Khi hệ thống báo cháy kích hoạt, nĩ sẽ mở van cho phép nƣớc chảy vào hệ thống đƣờng ống, và rồi phun nƣớc ra qua các sprinkler đã mở. + Deluge System (Hệ Thống Hồng Thủy). Là hệ thống sprinkler dùng các đầu sprinklers mở sẵn đƣợc gắn vào một nguồn nƣớc, qua một van mà van đĩ sẽ đƣợc mở

147

do sự kích hoạt của một hệ thống báo cháy đƣợc lắp đặt tại cùng những vị trí cĩ đặt

đầu sprinkler. Khi van này mở, nƣớc sẽ chảy vào hệ thống đƣờng ống, và rồi phun nƣớc ra qua tất cả các sprinklers đã lắp đặt.

7.2.1.2. Đầu phun sprinkler (Sprinkler Head)

- Đầu phun là một thiết bị đƣợc lắp đặt trong hệ thống chữa cháy bằng nƣớc với dàn phun sprinkler (hệ thống sprinkler)

- ỨNG DỤNG

Đầu phun là một thiết bị đƣợc lắp đặt trong hệ thống chữa cháy bằng nƣớc với dàn phun sprinkler (hệ thống sprinkler). Nĩ là dạng đầu phun kín luơn ở chế độ thƣờng trực, đầu phun đƣợc mở ra khi đạt tới nhiệt độ quy định, dùng để chữa cháy cho các cơng trình cơng cộng, kho tàng, các chất rắn, lỏng, khí…Đầu phun chữa cháy bằng cách phun trực tiếp lên bề mặt vật chất cần đƣợc bảo vệ và chỉ chữa cháy cục bộ trên một diện tích nhất định. Đầu phun cĩ ba dạng: phun xuống, phun lên và phun nƣớc vách tƣờng.

148

Bảng 7.6 MỘT SỐ LOẠI ĐẦU PHUN SPRINKLER

7.8 Kiểm tra lại bằng phần mềm ECODIAL.

7.8.1 Giới thiệu về phần mềm ECODIAL

+ Ecodial là một trong các chƣơng trình chuyên dụng EDA(Electric Design Automation_Thiết kế mạng điện tự động) cho việc thiết kế, lắp đặt mạng điện hạ áp. Nĩ cung cấp cho ngƣời thiết kế đầy đủ các loại nguồn, thƣ viện linh kiện, các kết quả

HN-5 Phun ln 1/ 2² 80 l/pht 720C Đồ ng HN-6 Phun xuống 1/2² 80 l/pht 1050C Đồng HN-7 Vách tƣờng 1/2² 80 l/pht 1430C, 1830C Đồng

Model Loại Lỗ phun Lƣu lƣợng Giới hạn Chất liệu

HN-5 Phun ln 1/2² 80 l/pht 720C Đồng

HN-6 Phun xuống 1/2² 80 l/pht 1050C Đồng

HN-7 Vách tƣờng 1/2² 80 l/pht 1430C, 1830C Đồng

Model Loại Lỗ phun Lƣu lƣợng Giới hạn Chất liệu

HN-5 Phun ln 1/2² 80 l/pht 720C Đồng

HN-6 Phun xuống 1/2² 80 l/pht 1050C Đồng

HN-7 Vách tƣờng 1/2² 80 l/pht 1430C, 1830C Đồng

Model Loại Lỗ phun Lƣu lƣợng Giới hạn Chất liệu

HN-5 Phun ln 1/2² 80 l/pht 720C Đồng

HN-6 Phun xuống 1/2² 80 l/pht 1050C Đồng

149

đồ thị tính tốn…và một giao diện trực quan với đầy đủ các chức năng cho việc lắp đặt ở mạng hạ áp.

(Một điều cần lƣu ý:Ecodial là một chƣơng trình cho các kết quả tƣơng thích với tiêu chuẩn IEC nếu áp dụng vào tiêu chuẩn Việt Nam cần cĩ sự hiệu chỉnh)

8.1.1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật của Ecodial

Mức điện áp: từ 220 – 690 V. Tần số: từ 50 – 60 Hz.

Các sơ đồ hệ thống nối đất: IT, TT, TN, TNC, TNS.

Nguồn đƣợc sử dụng: 4 nguồn chính và 4 nguồn dự phịng.

Tính tốn và lựa chọn theo tiêu chuan: NFC 15100, UTE-C 15500, IEC 947-2, CENELEC R064-003.

Tiết diện dây tiêu chuẩn: 95, 120, 150, 185, 240, 300, 400, 500, 630 mm2. Sai số khi lựa chọn tiết diện dây: 0 - 5%

8.1.2. Các đặc điểm chung và nguyên tắc tính tốn của Ecodial

Ecodial đƣa ra 2 chế độ tính tốn phụ thuộc và nhu cầu ngƣời thiết kế: + Tính tốn sơ bộ (Pre-sizing) để tình tốn nhanh thơng số của mạng điện. + Tính tốn từng bƣớc (Calculate), ở chế độ này Ecodial sẽ tình tốn các thơng số của mạng tứng bƣớc theo các đặc tính hay các rang buộc do ngƣời thiết kế nhập vào.

- Nguyên tắc

Với Ecodial cho phép thiết lập các đặc tính mạch tải cần yêu cầu: Thiết lập sơ đồ đơn tuyến.

Tính tốn phụ tải

Chọn các chế độ nguồn và bảo vệ mạch Lựa chọn kích thƣớc dây dẫn.

Chọn máy biến áp và nguồn dự phịng. Tính tốn dịng ngắn mạch và độ sụt áp.

Xác định yêu cầu chọn lọc cho các thiết bị bảo vệ. Kiểm các tính nhất quán của thơng tin đƣợc nhập vào.

Trong quá trình tính tốn, Ecodial sẽ báo lỗi bất kỳ các trục trặc nào gặp phải và đƣa ra yêu cầu cần thực hiện

In trực tiếp các tính tốn nhƣ các file văn bản khác cĩ kèm theo cả sơ đồ đơn tuyến.

150

8.1.3.Một số hạn chế của Ecodial

Ecodial khơng thực hiện đƣợc tình tốn chống sét.

+ Ecodial khơng tính tốn việc nối đất mà chỉ đƣa ra sơ đồ nối đất, để tính tốn và lựa chọn các thiết bị khác.

+ Trong mỗi dự án (bài tập) Ecodial chỉ cho phép tối đa 75 phần tử của mạch.

7.8.2 Các thƣ viện phần tử trong ECODIAL

+ Thƣ viện chính của Ecodial đƣợc trình bày dƣới dạng sơ đổ cây rất tiện ích cho ngƣời sử dụng. Thƣ viện này xuất hiện ngay khi khởi động chƣơng trình để chuẩn bị thiết kế. chỉ bằng một động tác nhấp chuột và di chuyển đến nơi muốn vẽ, nhấp chuột thêm lần nữa bạn cĩ thể lấy ra bất kỳ phần tử nào nhƣ mong muốn.

151

Hình 7.6 Thƣ viện thanh cái (Busbar Library)

152

Hình 7.8 Thƣ viện tải (Load Library)

Hình 7.9 Thƣ viện máy biến áp (LV transformers Library)

Hình 7.10 Thƣ viện các phần tử khác (Others Library)

7.8.3 Trình tự thao tác tính tốn với ECODIAL

153

+ Từ màn hình Window nhắp đơi chuột vào biểu tƣợng Ecodial trên desktop hoặc trình tự thực hiện nhƣ sau nếu biểu tƣợng khơng cĩ trên desktop.

+ Từ desktop nhắp chuột chọn Start/All Programs/Ecodial3.3 rồi chọn biểu tƣợng Ecodial 3.3 từ thanh menu của màn hình.

Sau khi khởi động màn hình Ecodial overview xuất hiện. Các khối trên hộp thoại này chỉ dẫn các trình tự thiết kế. Trình tự trong màn hình này cĩ thể đƣợc diễn giải theo sơ đồ khối kế bên

Nhắp nút Close để đĩng hộp thoại Ecodial overview. Chƣơng trình mở ra hộp thoại thƣ viện library và hộp thoại chứa các đặc tính chung General characteristics nhƣ sau:

154

Các số liệu trên hộp thoại General characteristics cĩ thể dễ dàng thay đổi tùy theo yêu cầu của ngƣời thiết kế. Bƣớc đầu tiên xác định các đặc tính chung cho mạng trong hộp thoại này.

Nếu hộp thoại này khơng xuất hiện trên màn hình soạn thảo mà bạn muốn gọi ra thì vào Calculaton/ General characteristics trên thanh tiêu đề.

7.8.3.2. Chuẩn bị sơ đồ đơn tuyến.

Trƣớc khi bắt đầu chuẩn bị sơ đồ đơn tuyến nên kiểm tra các đặc tính chung ấn định cho mạng. Hộp thoại General characteristics đƣợc hiển thị tự động khi khởi động phần mềm và bất cứ khi nào tạo dự án mới.

VD: chọn điện áp định mức 380V, mạng nối đất kiểu TT, chọn YES ở mục yêu cầu xếp tầng và mục yêu cầu kỹ thuật chọn lọc, chọn sai số cho phép 5%, chọn hệ số cơng suất 0.8 và tiêu chuẩn IEC 947-2 mặc định, sau đĩ nhắp chọn OK.

Trên màn hình làm việc của chƣơng trình sẽ cĩ các cơng cụ giúp cho việc thiết kế nhƣ sau:

155

Khi màn hình soạn thảo thiết kế đã sẵn sàng cần tạo ra một mạng điện cĩ sơ đồ đơn tuyến theo yêu cầu mạng điện nhƣ sau:

Nhập thơng số cơng suất của ba tủ phân phối A, B, C vào với cơng suất mỗi tủ nhƣ hình dƣới:

Khu A Phịng Tổng cơng suất

156

2 Căn tin 6.94

3 Kho hĩa chất 0.34

4 Kho nguyên liệu 0.34

5 Đầu bi 35.12

6 Ĩ keo 31.26

7 Nhà ăn 4.36

Tổng khu A 79.11(KVA)

Khu C Máy hơi 81.44

p.CNC 81.06 Cơ khí 82.71 Kế tốn 23.34 Hội trƣờng 23.34 Nhà xe 1.3 Trƣng bày bán hàng 9.033 Kiểm viết 1.08 Băng tải 12.2 Tổng khu C 314.7(KVA) Khu B 1 Giám đốc 13.13 2 Kế hoạch 28.85 3 Tự động 1 493.85 4 Hành chánh 18.4 5 Kinh doanh 19.6 6 Nấu sáp 13.28 7 Khu Lắp ráp bằng tay 11.86 8 Kho thành phẩm 0.72 9 Tự động 2 493.85 10 Cơ điện 11.2 11 Bơm mực 16.25 12 Phịng in 14.69 13 Máy lắp ráp 7.2

157

Tủ A cĩ SA = 79.11KVA, với cos = 0.8 ta cĩ PA = SA x 0.8 = 63.3( KW) Tủ B cĩ SB = 1142.8KVA, với cos = 0.8 ta cĩ PB = SB x 0.8 = 914.24( KW) Tủ C cĩ SC = 314.7KVA, với cos = 0.8 ta cĩ PC = SC x 0.8 = 251.76( KW)

158

Nhập thơng số của tủ phân phối A vào chƣơng trình Nhập thơng số của tủ phân phối B vào chƣơng trình

159

Nhập thơng số của tủ phân phối B vào chƣơng trình

7.8.4 Kết quả tính tốn

Sau khi nhập các thơng số vào chƣơng trình ta nhân nút để cho chƣơng trình tính tốn.

Sau khi tính tốn xong ta cĩ kết quả chọn máy biến áp của chƣơng trình nhƣ bảng hình 8.4 dƣới đây.

Nhìn vào kết quả ta thấy chƣơng trình tính đƣợc cơng suất máy biến áp là Stt = 1290.75KVA, vậy ta chọn máy biến áp cao hơn gần nhất là 1600KVA

160

Kết quả tính tốn chọn máy biến áp

Bảng kết quả tính tốn của tủ phân phối A

Nhìn vào bảng ta thấy dịng điện tính tốn đƣợc là 120.22 A, và chọn đƣợc CB bảo vệ cĩ dịng định mức là 160A

161

Kết quả chọn dây dẫn cho tủ phân phối A

Tƣơng tự ta cĩ kết quả của tủ phân phối B và C nhƣ hình 8.7 và 8.8 dƣới đây:.

162

bảng kết quả tính tốn cho tủ phân phối C.

Dùng chƣơng trình Ecodial để tính so với tính bằng tay thì kết quả tƣơng đối giống nhau, sự khác nhau nhỏ đĩ là do khi ta chọn các hệ số hiệu chỉnh K khơng tuyệt đối chính xác.Nhƣng cịn nhƣợc điểm là đối với những tải cĩ cơng suất nhỏ thì chƣơng trình chọn dây dẫn lớn hơn so với tính tốn gây lãng phí.

163

164

165

MỤC TÊN THIẾT BỊ SỐ LƢỢNG ĐƠN VỊ

1 MÁY BIẾN THẾ 1600 k VA – 3  01 MÁY

2 ĐẦU CÁP 24 k V XPLE 01 BỘ

3 TỦ ĐIỆN HẠ THẾ 01 CÁI

4 ĐIỆN KẾ 3 - 5A 01 CÁI

5 CT 1000 V – CỠ THÍCH HỢP 03 CÁI

6 THIẾT BỊ ĐĨNG CẮT HẠ THẾ 01 CÁI

Một phần của tài liệu Thiết kế cấp điện cho Công Ty TNHH văn phòng phẩm và bút bi Bến Nghé (Trang 154)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)