Chƣơng 2 PHÉP BIỆN CHỨNGDUY VẬT
2.2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNGDUY VẬT
2.2.2. Nguyên lý về sự phát triển
a. Khái niệm phát triển:
Quan điểm siêu hìnhxem sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi về lƣợng, không có sự thay đổi gì về chất của sự vật. Họ còn coi tất cả chất của sự vật không có sự thay đổi gì trong quá trình tồn tại của chúng. Sự vật ra đời với những chất nhƣ thế nào thì toàn bộ quá trình tồn tại của nó vẫn đƣợc giữ nguyên hoặc nếu có thay đổi nhất định về chất thì cũng chỉ diễn ra theo một vùng khép kín. Họ cũng coi sự phát triển chỉ là sự thay đổi về mặt
Quy định lẫn nhau Tác động lẫn nhau Chuyển hoá lẫn nhau
Tính khách quan Tính phổ biến
Tính đa dạng
Quan điểm Toàn diện & Lịch sử cụ thể Tính chất của
liên hệ Khái niệm liên
hệ Nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến
31
lƣợng của từng loại mà sự vật đang có, chứ không có sự sinh thành ra cái mới với những chất mới. Nhƣ vậy, sự phát triển đƣợc xem nhƣ một quá trình tiến lên liên tục, không có những bƣớc quanh co phức tạp.
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điểm biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Quá trình đó vừa diễn ra dần dần, vừa nhảy vọt dẫn tới sự ra đời của cái mới thay thế cho cái cũ. Nhƣng sự phát triển không diễn ra theo đƣờng thẳng mà rất quanh co, phức tạp, thậm chí có những bƣớc lùi tạm thời.
Sự phát triển là một ph m trù triết học dùng đểkhái quát khuynh hướng chung của sự vận động biến đổitheo chiều hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức t p, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Phát triển là kết quả của quá trìnhthay đổi dần về lƣợng dẫn đến sự thay đổi dần về chất, là quá trình diễn ra theo đƣờng xoáy ốc đến một giai đoạn nhất định dƣờng nhƣ sự vật quay trở lại cái ban đầu nhƣng trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn.
Phát triển chỉ là một trƣờng hợp của vận động, đó là vận động đi lên, có sự ra đời của cái mới cao hơn thay thế cho cái cũ. Trong quá trình phát triển của mình, ở sự vật sẽ hình thành dần những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi các mối liên hệ, cơ cấu, phƣơng thức tồn tại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hƣớng ngày càng hoàn thiện hơn. Còn vận động là sự biến đổi nhƣng có thể theo các khuynh hƣớng khác nhau nhƣ vận động (phát triển), vận động đi xuống và vận động theo chu kỳ.
2.2.1.1.Tính chất của sự phát triển:
- Sự phát triển mang tính khách quan.Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do mâu thuẫn trong chính sự vật quy định. Đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn trong bản thân sự vật. Sự phát triển đó không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng, ý chí, ý thức của con ngƣời; dù họ có muốn hay không muốn, sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh hƣớng chung của thế giới vật chất.
- Sự phát triển mang tính phổ biến : Sự phát triển là khuynh hƣớng chung của các sự vật, hiện tƣợng trong thế giới. Sự phát triển diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội, tƣ duy. Trong m i quá trình biến đổi đều có thể bao hàm khả năng dẫn đến sự ra đời của cái mới, phù hợp với quy luật khách quan.
Trong tự nhiên, sự phát triển ở giới vô cơbiểu hiện dƣới dạng biến đổi các yếu tố và hệ thống vật chất, sự tác động qua lại giữa chúng đó cũng làm xuất hiện các hợp chất hữu cơ ban đầu, tiền đề của sự sống. Tronggiới hữu cơ,sự phát triển thể hiện ở khả năng thích nghi của sinh vật với sự biến đổi của môi trƣờng.
32
Sự phát triển của xã hộibiểu hiện ở sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội, mà hình thái kinh tế - xã hội sau bao giờ cũng cao hơn hình thái kinh tế - xã hội trƣớc.
Sự phát triển của tư duythể hiện ở khả năng nhận thức ngày càng sâu sắc, đầy đủ, chính xác hơn về thế giới khách quan.
- Sự phát triển còn mang tính đa d ng, phong phú: M i sự vật hiện tƣợng có quá trình phát triển khác nhau; tồn tại ở không gian, thời gian khác nhau, sẽ phát triển khác nhau. Đồng thời trong quá trình phát triển, chúng còn chịu sự tác động của các điều kiện khác, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiều hƣớng phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi.