CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NETAminophyllin

Một phần của tài liệu 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 (Trang 46 - 76)

Aminophyllin Sulfadiazin Cafein Theophyllin Heparin

89. Immoglobin qua được nhau thai nhờ: Vận chuyển thụ động

Vận chuyển tích cực nhờ năng lượng Vận chuyển tích cực nhờ receptor

90. Vitamin B12 qua được nhau thai nhờ: Vận chuyển thụ động

Vận chuyển tích cực nhờ năng lượng Vận chuyển tích cực nhờ receptor

91. Vì sao phụ nữ còn cho con bú dùng Penicilin nhưng nồng độ Penicilin trong sữa không đáng kể? Penicilin có pKa nhỏ

Penicilin có phân tử lượng lớn

Peniclin liên kết mạnh với Protein huyết tương Penicilin tan nhiều trong lipid

92. Vì sao phụ nữ còn cho con bú dùng Heparin nhưng nồng độ Wafarin trong sữa không đáng kể? Wafarin có pKa lớn

Wafarin có phân tử lượng lớn

Wafarin liên kết mạnh với Protein huyết tương Wafarin tan nhiều trong lipid

93.Bản chất của Immunoglobin là: Huyết tương

Huyết cầu Kháng thể

94.Vì sao phụ nữ còn cho con bú dùng Heparin nhưng nồng độ Heparin trong sữa không đáng kể? Heparin có pKa lớn

Heparin có phân tử lượng lớn

Heparin liên kết mạnh với Protein huyết tương Heparin tan nhiều trong lipid

95.Thuốc mê nào dùng trong mổ lấy thai có thể gây buồn ngủ hay ngừng thở ờ trẻ? Thiopental

D-tubocurarin

96. Tại sao khi sử dụng Methadon, Lithi cho phụ nữ có thai, khi gần đến ngày sinh không thể giảm liều dần dần?

Gây đột quy Gây hội chứng xám Gây hội chứng xanh Gây hội chứng cai thuốc

97. Khi sử dụng thuốc Methadon, Lithi cho phụ nữ có thai, từ lúc uống cho đến lúc gần sinh phải: Có thể Tăng liều dần dần

Có thể Giảm liều dần dần Không thể giảm liều dần dần Không thể Dùng thuốc thay thế

98. Khi sử dụng thuốc Methadon, Lithi cho phụ nữ có thai, từ lúc uống cho đến lúc gần sinh phải: Tăng liều dần dần

Giảm liều dần dần Giữ nguyên liều điều trị Dùng thuốc thay thế thích hợp

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

1% 8% 80% 100%

100. Trong nhiều trường hợp, ảnh hưởng của thuốc lên thai nhi không phụ thuộc vào liều, không thể dự đoán trước được và thường liên quan đến

Tuổi thai

Từng thời kì phát triển của thai nhi Liều thuốc sử dụng

Đặc điểm di truyền của thai nhi

101. Thuốc nào sau đây không qua được nhau thai? Cocain

Diethylstibestrol Carbamazepin Erythromycin

102. Thuốc nào sau đây không qua được nhau thai? Phenytoin

Acid Valproic Insulin Lithi

103. Thuốc nào sau đây không qua được nhau thai? Danazol

Trimethadion Tetracyclin Heparin

104. Thuốc nào sau đây không qua được nhau thai, trừ: Heparin

Insulin Vitamin B12 Erythromycin

105. Thuốc nào có thể sử dụng cho phụ nữ cho con bú? Amphetamin

Isoniazid Methotrexat Penicillin

106. Thuốc nào sau đây không qua được nhau thai? Thiopental

Tetracyclin DES

D-tubocurarin

107. Khi dùng thuốc cho phụ nữ có thai, độc tính đối với sinh sản tuân theo mấy nguyên tắc? 3

4 5 6

Câu 108. Thuốc làm ức chế phản xạ bú của trẻ:

A. Thuốc ngừa thai. B. Sulfamid. C. Phenobarbital. D. Chloramphenicol.

Câu 109. Bình thường lượng thuốc bài tiết qua sữa mẹ khoảng:

A. 10% trong 24 giờ. B. 1% trong 24 giờ. C. 5% trong 24 giờ. D. 3% trong 24 giờ.

Câu 110. Thioracin bài tiết qua sữa mẹ khoảng:

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

Câu 111. Thuốc KHÔNG DÙNG cho phụ nữ CHO CON BÚ là:

A. Bromocriptin. B. Isotretinoin. C. Vitamin K. D. Corticoid.

Câu 112. Thuốc làm cho SỮA có vị ĐẮNG như:

A. Metronidazol. B. Isotretinoin. C. Vitamin K. D. Corticoid.

(do sữa có tính acid nhiều hơn so với huyết tương trong máu người mẹ)

Câu 113. Nguyên tắc chung khi dùng thuốc ở phụ nữ thời kỳ cho con bú, NGOẠI TRỪ: A. Nên chọn các thuốc không hoặc ít qua sữa mẹ để dễ hấp thu cho trẻ.

B. Chọn đường hấp thu ít ảnh hưởng toàn thân. C. Cần cho trẻ bú sau khi uống thuốc 1 giờ.

D. Nên chọn thuốc có thời gian bán thải dài dùng 1 lần trong ngày. Câu 114. Thuốc gây tai biến ở trẻ sơ sinh bú mẹ:

A. Thuốc ngừa thai. B. Sulfamid. C. Phenobarbital. D. Paracetamol.

Câu 115. Ở người phụ nữ cho con bú tránh dùng những thuốc:

A. Có tác dụng tại chỗ. B. Ức chế phản xạ bú.

C. Tăng tiết sữa. D. Không hoặc ít qua sữa.

116. Khả năng khuếch tán của thuốc qua nhau thai phụ thuộc vào Tính tan trong nước

Tính tan trong lipid Mức độ ion hóa Phân tử lượng A, C, D

117. Các thuốc có bản chất... Qua nhau thai rất tốt Lipid

Thân nước Phân tử lượng lớn

Liên kết mạnh với protein huyết tương 118. Nhau thai có bản chất

Thân dầu Thân nước Chất diện hoạt

119. Khả năng qua nhau thai của thuốc cần được cân nhắc, đặc biệt là đối với các thuốc dùng .... Ngắn ngày

Kéo dài Cắt cơn hen Trong cấp cứu

120. Thuốc có bản chất.... Dễ phân bố vào sữa mẹ Thân dầu

Thân nước Chất diện hoạt

121. Câu nào sau đây sai khi nói về phụ nữ có thai khi so với người bình thường? Sự hấp thu ở vùng mông không đều

Sự hấp thu ờ vai tăng

Giảm áp lực thủy tĩnh ở hệ tĩnh mạch (tăng) Sự tưới máu vào mô ngoại biên tăng

122. Tác động của một thuốc đối với thai nhi phụ thuộc vào các yếu tc trừ: Bản chất và cơ chế gây tác dụng có hại của thuốc

Liều lượng và thời gian dùng thuốc của người mẹ Khả năng vận chuyển thuốc từ mẹ vào thai nhi Khả năng thải trừ thuốc ra khỏi cơ thể mẹ và thai nhi

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

Đặc điểm di truyền của thai nhi và giai đoạn của thai nhi khi người mẹ dùng thuốc Tất cả đều sai

123. (1) Thuốc được dùng với liều cụ thể (2) Tính nhạy cảm tủy theo đặc điểm di truyền của loài (3) Thời điểm sử dụng thuốc trong thai kỳ (4) Cơ chế tác dụng độc tính đối với sinh sản Đó là:

Các yếu tố mà tác động của một thuốc đối với thai nhi phụ thuộc vào

Các yếu tố mà khả năng khuếch tán của một thuốc vào thai nhi phụ thuộc vào Nguyên tắc cơ bản về độc tính của thuốc đối với thai nhi

Các thời kỳ trong thai kỳ

124. Rifamicin Gây chảy máu do giảm prothrombin ở trẻ sơ sinh và bà mẹ khi dùng thuốc gần ngày sinh, cần tiêm .... Cho cả mẹ và con

Tetracyclin Vitamin K Aminosid Acid fusidic

125.... Gây chảy máu do giảm prothrombin ờ trẻ sơ sinh và bà mẹ khi dùng thuốc gần ngày sinh Sulfamid (trừ Sulfasalazin)

Rifamicin Aminosid Dienoestrol

126. Có thể gây vàng da nhân não ở trẻ sơ sinh trong tháng đầu tiên do đầy bilirubin khỏi liên kết albumin, do đó cần tránh dùng thuốc này trong tháng cuối của thai kỳ

Sulfamid (trừ Sulfasalazin) Rifamicin

Aminosid Dienoestrol

127. Nồng độ protein huyết thanh giảm khoảng ....trong thời kỳ mang thai 10 mg/l

10g/l 100 mg/l 100 g/ml

BÀI 11 - SỬ DỤNG THUỐC TRÊN ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT 2

Câu 1. Được xem là NGƯỜI CAO TUỔI khi:

A. > 55 tuổi. B. > 65 tuổi. C. > 70 tuổi. D. > 60 tuổi.

Câu 2. TỶ LỆ TAI BIẾN do THUỐC ở người CAO TUỔI thường CAO HƠN so với các đối tượng khác vì các LÝ DO sau, NGOẠI TRỪ:

A. Người cao tuổi thường hay đau ốm và phải dùng thuốc.

B. Người cao tuổi thường phải sử dụng các thuốc có khoảng trị liệu hẹp. C. Do trí tuệ sút giảm, người cao tuổi thường nhầm lẫn trong sử dụng thuốc. D. Ở người cao tuổi thuốc hấp thu tốt hơn nên dễ gây tai biến.

Câu 3. Ở người GIÀ DỄ xảy ra NGỘ ĐỘC THUỐC vì các YẾU TỐ sau, NGOẠI TRỪ:

A. Tăng nồng độ thuốc tự do trong máu. B. Tăng chức năng chuyển hóa của gan.

C. Tình trạng bệnh lý kéo dài. D. Thận bài tiết kém.

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A. Lượng albumin máu giảm. B. Giảm lượng máu qua gan.

C. Giảm chức năng thận. D. Tăng lượng mỡ làm kho dự trữ thuốc trong cơ thể.

Câu 5. Các YẾU TỐ ảnh hưởng đến sự HẤP THU của THUỐC ở người CAO TUỔI, NGOẠI TRỪ: A. Albumin huyết tương giảm.

B. Độ acid dịch vị giảm. C. Sự tưới máu đến ruột giảm.

D. Thời gian tháo rỗng dạ dày chậm và và nhu động ruột giảm.

Câu 6. YẾU TỐ ảnh hưởng đến sự PHÂN BỐ thuốc ở NGƯỜI CAO TUỔI:

A. Tăng cơ bắp. B. Giảm lượng nước trong cơ thể.

C. Tăng hiệu suất tuần hoàn. D. Tăng albumin trong máu.

Câu 7. Các NGUYÊN TẮC dùng THUỐC trên người CAO TUỔI, NGOẠI TRỪ: A. Chọn dùng thuốc bài xuất qua thận.

B. Nên phối hợp nhiều thuốc để việc điều trị mau hiệu quả. C. Càng ít dùng thuốc càng tốt.

D. Tránh dùng thuốc độc cho gan.

Câu 8. PHÁT BIỂU nào sau đây là ĐÚNG liên quan đến DƯỢC ĐỘNG HỌC THUỐC đối với người CAO TUỔI?

A. Thuốc được đưa nhanh xuống ruột non, thích hợp cho các thuốc bao tan trong ruột. B. Sự hấp thu thuốc qua đường tiêm bắp bị ảnh hưởng do khối lượng cơ bắp giảm. C. Thuốc dễ hấp thu qua da do có nhiều mạch máu gần da.

D. Tỷ lệ mỡ ở người cao tuổi thấp, làm giảm sự phân bố các thuốc tan trong mỡ.

Câu 9. Các PHÁT BIỂU về sự PHÂN BỐ thuốc ở người CAO TUỔI sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A. Tăng phân bố của thuốc tan trong chất béo.

B. Giảm khối lượng cơ bắp làm tăng thể tích phân bố. C. Giảm phân bố các loại thuốc phân cực.

D. Thể tích phân bố tăng do lượng albumin huyết tương giảm.

Câu 10. Các PHÁT BIỂU về sự PHÂN BỐ thuốc ở người CAO TUỔI sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ:

A. Tăng phân bố của thuốc tan trong chất béo. B. Giảm nồng độ thuốc tan trong nước. C. Giảm nồng độ thuốc tan trong mỡ.

D. Thể tích phân bố tăng do lượng albumin huyết tương giảm.

Câu 11. ẢNH HƯỞNG của TUỔI TÁC đến ĐÁP ỨNG THUỐC được liệt kê sau đây, NGOẠI TRỪ:

A. Dễ bị mất ngủ và hạ huyết áp thế đứng. B. Dễ bị uống thừa nước.

C. Dễ té ngã do mất thăng bằng. D. Giảm trí nhớ và chức năng nhận thức.

Câu 12. Để HẠN CHẾ BẤT LỢI dùng thuốc cho người CAO TUỔI cần tuân thủ các NGUYÊN TẮC sau, NGOẠI TRỪ:

A. Tránh các thuốc gây tương tác và hiệu chỉnh liều tùy theo mỗi cá nhân. B. Dùng thuốc trong thời gian dài cần nên giảm liều.

C. Phát đồ đơn giản ít thuốc. D. Khởi đầu bằng liều thấp.

Câu 13. Đối với người CAO TUỔI, nên KHUYÊN:

A. Khi dùng thuốc nên có người thân theo dõi về liều lượng, cách dùng thuốc. B. Dùng nhiều thuốc để mau dứt bệnh.

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

D. Tuyệt đối không được dùng thuốc nếu không được bác sĩ khám bệnh và ghi đơn.

Câu 14. Cần thực hiện các NGUYÊN TẮC dùng THUỐC sau đây ở người CAO TUỔI, NGOẠI TRỪ: A. Suy diễn kinh nghiệm dùng thuốc ở người trẻ tuổi để xử lý khi theo dõi điều trị ở người cao tuổi.

B. Bắt đầu với liều thấp nhất có hiệu lực.

C. Dùng dạng thuốc thích hợp để có sự tuân thủ điều trị.

D. Hướng dẫn kỹ cách dùng thuốc, nếu cần ghi ra giấy kế hoạch dùng thuốc. Câu 15. Sử dụng THUỐC NGỦ cho người CAO TUỔI, nên:

A. Giáo dục bệnh nhân là chủ yếu, hạn chế dùng thuốc ngủ cho họ. B. Sử dụng thuốc ngủ kèm tính an thần nhẹ.

C. Sử dụng thuốc ngủ thường xuyên vì người cao tuổi thường bị mất ngủ.

D. Sử dụng thuốc ngủ có T1/2 dài cho người cao tuổi để kéo dài thời gian tác dụng, tránh quên dùng thuốc.

Câu 16. Đối với người BỊ SUY THẬN cần thực hiện các ĐIỀU sau, NGOẠI TRỪ: A. Đánh giá mức độ suy thận và giảm liều điều trị.

B. Giảm khoảng cách giữa các lần dùng thuốc. C. Chọn thuốc được chuyển hóa chủ yếu ở gan. D. Lưu ý các thuốc chống chỉ định.

Câu 17. Đối với người SUY THẬN, hiệu chỉnh LIỀU bằng các CÁCH CHỦ YẾU sau, NGOẠI TRỪ: A. Tham khảo tài liệu để hiệu chỉnh liều.

B. Giữ nguyên khoảng cách giữa các lần cho thuốc và giảm liều. C. Giữ nguyên liều và mở rộng khoảng cách giữa các lần cho thuốc.

D. Giám sát nồng độ thuốc trong máu, theo dõi lâm sàng và điều chỉnh liều.

Câu 18. Đối với người SUY THẬN, hiệu chỉnh LIỀU bằng các CÁCH CHỦ YẾU sau, NGOẠI TRỪ: A. Tham khảo ý kiến bác sỹ tuyến trên có kinh nghiệm để hiệu chỉnh liều.

B. Giữ nguyên khoảng cách giữa các lần cho thuốc và giảm liều. C. Giữ nguyên liều và mở rộng khoảng cách giữa các lần cho thuốc. D. Vừa giảm liều vừa mở rộng khoảng cách giữa các lần cho thuốc. Câu 19. CHỨC NĂNG THẬN ảnh hưởng đến việc DÙNG THUỐC vì:

A. Thuốc hoặc hoạt chất chuyển hóa của nó không được bài tiết, tồn đọng gây nhiễm độc. B. Chức năng thận suy giảm có thể gây ra tác dụng phụ của thuốc.

C. Thuốc không tác dụng hoặc giảm tác dụng khi suy thận. D. Tất cả đều đúng.

Câu 20. Các quá trình DƯỢC ĐỘNG HỌC của thuốc ở người SUY THẬN, NGOẠI TRỪ: A. Tăng AUC do ứ trệ tuần hoàn.

B. Tăng thể tích phân bố do ứ nước trong cơ thể.

C. Tăng lượng thuốc dạng tự do, do giảm lượng albumin trong huyết tương. D. Giảm chuyển hóa thuốc ở gan do giảm lưu lượng máu qua thận.

Câu 21. Các quá trình DƯỢC ĐỘNG HỌC của thuốc ở người SUY THẬN, NGOẠI TRỪ: A. Tăng AUC do ứ trệ tuần hoàn.

B. Tăng thể tích phân bố do ứ nước trong cơ thể.

C. Giảm lượng thuốc dạng tự do, do giảm lượng albumin trong huyết tương. D. Tăng thời gian bán hủy do giảm tưới máu qua thận.

Câu 22. MỨC ĐỘ SUY THẬN được đánh giá bằng TRỊ SỐ:

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

Câu 23. Đối với người bị SUY GAN cần thực hiện các ĐIỀU sau, NGOẠI TRỪ: A. Chọn dùng thuốc bài xuất qua thận.

B. Nên phối hợp nhiều thuốc để việc điều trị mau hiệu quả. C. Càng ít dùng thuốc càng tốt.

D. Tránh dùng thuốc độc cho gan.

Câu 24. Đối với người bị SUY GAN cần thực hiện các ĐIỀU sau, NGOẠI TRỪ: A. Chọn dùng thuốc bài xuất qua thận.

B. Chọn thuốc chuyển hóa trực tiếp qua pha 1.

C. Tránh dùng thuốc chuyển hóa qua gan lần đầu cao. D. Hiệu chỉnh liều.

Câu 25. Các PHÁT BIỂU sau đây đều ĐÚNG, NGOẠI TRỪ: A. Suy gan làm giảm khả năng chuyển hóa của thuốc.

B. Suy gan làm giảm thời gian bán hủy của thuốc. C. Suy gan làm giảm đào thải thuốc.

D. Suy gan làm giảm tạo protein huyết tương.

Câu 26. Cần THẬN TRỌNG trong sử dụng thuốc ở người BỊ SUY GAN vì các LÝ DO sau, NGOẠI TRỪ:

A. Suy gan làm giảm khả năng chuyển hóa của thuốc.

B. Suy gan làm giảm tỷ lệ thuốc ở trạng thái tự do trong máu. C. Suy gan làm giảm đào thải thuốc.

D. Suy gan làm giảm tạo protein huyết tương.

Câu 27. Người BỊ SUY THẬN nên sử dụng thuốc CHUYỂN HÓA ở:

A. Gan. B. Phổi. C. Thận. D. Ruột.

Câu 28. Thuốc gây hoại tử ỐNG THẬN CẤP:

A. Captoril, Ketoprofen. B. Acyclovir, Methotrexat.

C. Acetazolamid, Vitamin D. D. Aminosid, Amphotericin B.

Câu 29. Thuốc gây HỦY TẾ BÀO GAN:

A. Captoril, Thiazid. B. Paracetamol, Methyldopa.

C. Methotrexat. D. Sulfonamid, Rifampicin.

Câu 30. Thuốc GÂY SỎI THẬN là:

A. Captoril, Ketoprofen. B. Acyclovir, Methotrexat.

C. Acetazolamid, Vitamin D. D. Aminosid, Amphotericin B.

Câu 31. Thuốc GÂY HỘI CHỨNG THẬN HƯ là:

A. Captoril, Ketoprofen. B. Acyclovir, Methotrexat.

C. Acetazolamid, Vitamin D. D. Aminosid, Amphotericin B.

Câu 32. Thuốc đào thải qua MẬT có ĐẶC ĐIỂM:

A. Trọng lượng phân tử thấp. B. Ở dạng không liên hợp.

C. Không tan trong lipid. D. Có cực.

Câu 33. Thuốc GÂY XƠ GAN là:

A. Ciprofloxacin, Thiazid. B. Paracetamol, Methyldopa.

C. Sulfonamide, Rifampicin. D. Methotrexat.

Câu 34. Thuốc gây VIÊM GAN là:

A. Ciprofloxacin, Thiazid. B. Paracetamol, Methyldopa.

1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 CHIASETAILIEU.NET

Câu 35. Thuốc gây TĂNG URE MÁU ở người SUY THẬN là:

A. Acetazolamid. B. Aminosid. C. Acyclovir. D. Vitamin D.

Một phần của tài liệu 1000 CÂU TRẮC NGHIỆM SINH HỌC LÂM SÀNG 1 (Trang 46 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)