8.3.5 Kiểm tra điều kiện lăm việc của cần trục:
Kiểm tra câc thông số lăm việc của mây cẩu khi lắp cọc văo khung dẫn: Tầm với thực tế của cần trục: R=9,3m < Rmax = 18 m.
Với R = 9,3 m tra biểu đồ tính năng ta có : - Sức nđng giới hạn [Q] = 15,3T
- Độ cao nđng giới hạn [H] = 18,5 m - Chiều cao nđng móc cẩu: Hm = 16,6 m.
- Chiều cao đỉnh cần : H = Hm + h4 = 16,6 + 1,5 = 18,1 m < [H] = 18,5 m. - Trọng lượng vật cẩu : Q = 1,73+ 0,5 = 2,23 T < [Q] = 15,3 T.
Kiểm tra câc thông số lăm việc của mây cẩu khi cẩu giâ ĩp: - Tầm với thực tế của cần trục: R=8m < Rmax = 18 m.
- Với R = 8 m tra biểu đồ tính năng ta có : Sức nđng giới hạn [Q] = 18 T Độ cao nđng giới hạn [H] = 19 m
- Chiều cao nđng móc cẩu: Hm = HL + h1 + h2 + h3 = 0,5+7,7+1,5 = 9,7 m. - Chiều cao đỉnh cần : H = Hm + h4 = 9,7 + 1,5= 11,2 m < [H] = 19 m. - Trọng lượng vật cẩu : Q = 8,5 + 0,5 = 9 T < [Q] = 18 T.
* Kiểm tra câc thông số lăm việc của mây cẩu khi cẩu đối trọng: - Tầm với thực tế của cần trục: R=10,4m < Rmax = 18 m.
Với R = 10,4 m tra biểu đồ tính năng ta có : Sức nđng giới hạn [Q] = 13,5T
Độ cao nđng giới hạn [H] = 18 m
- Chiều cao nđng móc cẩu: Hm = HL + h1 + h2 + h3 = 0,7+5+0,5+1,5 = 7,7 m. - Chiều cao đầu cần : H = Hm + h4 = 7,7 + 1,5 = 9,2 m < [H] = 18 m. - Trọng lượng vật cẩu : Q = 7,5 + 0,5 = 8 T < [Q] = 13,5 T. TAY C? N XKG-30 DĐY CÂP NĐNG V? T ÐO? N C? C C1 MÓC C? U BU ? C 1 BU ? C 2 700 5000 500 77 00 3000 16500 ÐO? N C? C C1 f (R,Q) f (R,H) 16 14 12 10 8 6 4 2 18 20 10 12 14 16 18 20 H(m) 22 20 18 16 14 12 10 8 6 24 1 2 1 2 1-Không có c?n n?i ph? Có c?n n?i ph? 2- Q(t) V? TRÍ N? I ÐO? N C? C C1 VĂ C2 Ð? M KÍ G? (50x100) C? N TR? C KX-5361 C? C BTCT (300x300) DĐ Y C Â P N ĐNG C? U C ? C B T C T 3 0 0 X 3 0 0 L= 7700
Kết luận:
Dùng mây cẩu XKG-30, L = 20m: thỏa mên điều kiện cẩu lắp tất cả câc cấu kiện.
8.3.6 Chọn dđy cẩu:
-Tính toân dđy câp khi cẩu đối trọng:
Chọn góc nghiíng nhânh dđy so với phương thẳng đứng = 45o
Nội lực xuất hiện trong nhânh dđy :
7, 5 5, 3( ) cos 2 cos 45o G S T m
Lực kĩo đứt dđy câp: R= k.S = 6x5,3= 31,8 (T) Chọn câp mềm cấu trúc (6x37+1) đường kính 20 -Chọn dđy câp khi bốc xếp cọc:
Sơ đồ cẩu cọc :
Chọn góc nghiíng nhânh dđy so với phương thẳng đứng = 45o Nội lực xuất hiện trong nhânh dđy :
1, 73 1,14( ) .cos 2.cos 45o G S T m
Lực kĩo đứt dđy câp: R= kxS = 6x1,14 = 6,84 (T) < 31,8(T) nín ta chọn câp như trín lă thoả mên yíu cầu.
-Tính toân dđy câp khi cẩu cọc văo giâ ĩp: Sơ đồ cẩu cọc :
Trường hợp năy dđy cẩu chịu toăn bộ trọng lượng cọc: S=G=1,73 (T)
Lực kĩo đứt dđy câp: R= k.S = 6x1,73= 10,38 (T) < 31.8(T) nín ta chọn câp như trín lă thoả mên yíu cầu.
- Chọn dđy câp khi cẩu mây ĩp:
Trọng lượng của mây ĩp P = 5T. Dđy cẩu chịu toăn bộ trọng lượng của mây ĩp. 1800 1800 45° 4100 7700 1800 5900
S = P = 5T.
Lực kĩo đứt dđy câp lă: R = k.S = 6.5 = 30T < 31.8T, nín ta chọn câp như trín lă thoả mên yíu cầu.
Vậy dùng một loại dđy câp có đường kính 20 để cẩu tất cả câc thiết bị trín.
8.4 Công tâc chuẩn bị:
-Đối trọng phải kí đủ khối lượng thiết kế đảm bảo an toăn cho thiết bị ĩp trong quâ trình ĩp cọc.
-Tiến hănh kiểm tra chất lượng cọc trước khi tiến hănh thi công vă loại bỏ những đoạn cọc không đạt yíu cầu kỹ thuật như: cọc có vết nứt, trục cọc không thẳng, mặt cọc không phẳng vă vuông góc với trục cọc, cọc có kích thước không đúng so với thiết kế... Đối với những cọc có mặt đầu cọc không phẳng vă không vuông góc với trục cọc thì cần phải được xử lý trước khi đưa văo ĩp.
Cần chuẩn bị kỹ câc hồ sơ sau đđy: -Hồ sơ kỹ thuật về sản xuất cọc:
+ Phiếu kiểm nghiệm tính chất cơ lý của thĩp, ximăng vă cốt liệu lăm cọc. + Phiếu kiểm nghiệm xâc định cấp phối vă tính chất cơ lý của bítông. + Biín bản kiểm tra chất lượng cọc.
- Hồ sơ kỹ thuật về thiết bị ĩp cọc:
+ Lý lịch mây do nơi sản xuất cấp vă cơ quan có thẩm quyền kiểm tra xâc nhận câc đặc tính kỹ thuật:
Lượng dầu của mây bơm: l/ph
Âp lực bơm dầu lớn nhất: daN/cm2
Diện tích đây pittông của kích: cm2
Hănh trình pittông của kích: cm
+ Phiếu kiểm định chất lượng đồng hồ đo âp lực dầu vă câc van chịu âp (do cơ quan có thẩm quyền cấp)
+ Văn bản về câc thông số kỹ thuật của công việc ĩp cọc do bín thiết kế đưa ra:
Lực ĩp giới hạn tối thiểu yíu cầu tâc động lín đỉnh cọc Pepmin để cọc đạt sức chịu tải dự tính.
Lực ĩp lớn nhất cho phĩp tâc dụng lín đỉnh cọc Pepmax
Độ nghiíng cho phĩp khi nối cọc
Khoảng chiều dăi thiết kế của cọc
+ Người thi công cọc phải hình dung một câch rõ răng vă đầy đủ về sự phât triển của lực ĩp theo chiều sđu, dự đoân khả năng xuyín qua câc lớp đất của cọc. Cho nín trước khi ĩp phải thăm dò phât hiện dị vật, chuẩn bị đầy đủ câc bâo câo địa chất công trình, biểu đồ xuyín tĩnh, bản đồ bố trí mạng lưới cọc ... Việc bố trí cọc vă đối trọng phải thoê mên những điều kiện sau đđy:
đặt nằm trín mặt đất.
-Câc đệm gỗ đỡ cọc phải nằm ở vị trí câch đầu cọc 0,207xl = 0,207x7,7= 1,594m. Ta chỉ xếp 2 chồng để trânh việc đập vỡ đầu cọc khi cẩu cọc tầng trín, câc đệm gỗ phải thẳng hăng theo phương thẳng đứng
-Đối trọng phải được xếp chồng theo nguyín tắc đảm bảo ổn định. Tuyệt đối không để đối trọng rơi đổ trong quâ trình ĩp cọc.
-Đối trọng phải kí đủ khối lượng thiết kế đảm bảo an toăn cho thiết bị ĩp trong quâ trình ĩp cọc.
8.5 Xâc định vị trí cọc:
-Đđy lă một công tâc quan trọng đòi hỏi phải được tiến hănh một câch chính xâc vì nó quyết định đến độ chính xâc của câc phần công trính sau năy.
Trình tự tiến hănh:
+ Dụng cụ gồm mây kinh vỹ, dđy thĩp nhỏ để căng, thước dđy vă quả dọi, ống bọt nước hoặc mây thuỷ bình.
+ Từ trục nhă đê được đânh dấu dẫn về tim của từng móng, trước tiín cần xâc định trục của hai hăng móng theo hai phương vuông góc bằng mây kinh vĩ, căng dđy thĩp tìm giao điểm hai trục đó, từ giao điểm đó dùng quả dọi để xâc định tim móng. Đânh dấu tim móng bằng cột mốc có sơn đỏ. Từ tim móng tìm được tiến hănh xâc định tim câc cọc trong móng đo bằng mây kinh vĩ, thước dđy...đânh dấu tim cọc bằng câc đoạn thĩp 10 dăi 30cm.
8.6 Qui trình ĩp cọc:
-Vận chuyển thiết bị ĩp cọc đến công trường, lắp râp thiết bị văo vị trí ĩp đảm bảo an toăn.
-Chỉnh mây để câc đường trục của khung mây, đường trục kích vă đường trục cọc thẳng đứng vă nằm trong một mặt phẳng, mặt phẳng năy vuông góc với mặt phẳng chuẩn đăi móng.Cho phĩp nghiíng 0.5%.
-Chạy thử mây ĩp để kiểm tra tính ổn định của thiết bị (chạy không tải vă có tải).
-Dùng cần trục cẩu lắp đoạn cọc đầu tiín (đoạn C1) văo giâ ĩp cọc.Yíu cầu đoạn cọc đầu tiín phải được dựng lắp cẩn thận, căn chỉnh để trục của đoạn năy trùng với trục kích vă đi qua vị trí tim cọc thiết kế.
-Tiến hănh ĩp đoạn cọc C1. Ban đầu tăng âp lực chậm, đều để đoạn cọc cắm sđu văo đất nhẹ nhăng.Vận tốc xuyín không lớn hơn 1 (cm/s).
-Tiến hănh lắp nối vă ĩp câc đoạn cọc tiếp theo (đoạn C2).Yíu cầu đối với đoạn cọc năy lă bề mặt hai đầu cọc phải phẳng vă vuông góc với trục cọc.Trục đoạn cọc phải thẳng (cho phĩp nghiíng không quâ 1%).
- Gia lín cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho âp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3-4 daN/cm2,tiến hănh hănh nối cọc.
đến khi cọc chuyển động đều tăng âp lực nhưng khống chế để sao cho tốc độ xuyín không quâ 2 (cm/s).
-Ĩp đoạn cọc C3 ĩp cọc đm (đđy lă đoạn cọc dùng để ĩp những đoạn cọc trước đến độ sđu thiết kế). Đoạn cọc năy không được hăn nối với đoạn cọc C2. Ta sẽ nhổ đoạn cọc năy lín khi đoạn cọc C2 đến cao trình thiết kế.
-Đoạn cọc C3 năy được cấu tạo như sau: đầu tiếp xúc với đầu cọc C2 được bọc thĩp, đầu còn lại có một lỗ xuyín qua để sau khi ĩp xong ta tiến hănh lồng dđy rút lín. Trín đầu năy còn có một vạch sơn để đânh dấu vị trí khi mă cọc đê đến cao trình thiết kế.
-Sau đó ta tiến hănh di chuyển khung dẫn để ĩp cọc tiếp theo. Câc cọc tiếp theo được tiến hănh như cọc đầu tiín.
-Sau khi ĩp xong một móng ta tiến hănh giở tải, cẩu giâ ĩp đến lắp râp tại móng mới.
-Cọc được công nhận ĩp xong khi thoả mên đồng thời hai điều kiện sau: -Chiều dăi cọc ĩp sđu trong đất tại thời điểm cuối cùng: Lmin Lcọc Lmax
-Trị số lực ĩp tại thời điểm cuối cùng phải đạt: Pĩpmin PĩpKT Pĩpmax
8.7 Tiến độ thi công ĩp cọc:
Lập tiến độ giờ cho công tâc ĩp cọc. Chọn một mây ĩp vă một mây cẩu cho quâ trình ĩp cọc vă tiến hănh thi công tuần tự cho tất cả câc đăi trín công trình.
Trình tự ĩp cọc:
+ Bốc xếp cọc văo vị trí trín mặt bằng toăn công trình
+ Cẩu lắp giâ ĩp
+ Lắp đối trọng văo giâ ĩp
+ Cẩu lắp cọc văo giâ ĩp
+ Ĩp cọc
+ Dỡ đối trọng
-Mỗi đợt ĩp tất cả câc cọc thănh phần trong đăi, dăn đỡ cố định, giâ ĩp có xi lanh di chuyển đến câc vị trí cọc trong đăi.
Trình tự ĩp câc đăi trong công trình:
-Ta sử dụng phương phâp thi công tuần tự cho từng đăi sẽ có tất cả 4 phđn đoạn (xem bản vẽ TC-01/07).
-Tất cả câc cọc (đoạn cọc) đều được xe vă cần trục bốc xếp bố trí trín mặt bằng thi công. Tđm cần trục tự hănh (XKG-30) sẽ đứng câch câc tim đăi(đê xâc định trước) một khoảng 6,0 m vă đứng ở giữa hai tim đăi, lần lượt cẩu lắp giâ ĩp, đối trọng, cọc cho từng đăi. Tương tự thi công cho câc đăi khâc (cọc của đăi năo thi công hết cho đăi đó rồi mới di chuyển cần trục).
8.8 Xâc định thời gian thi công ĩp cọc cho một móng:
Giâ ĩp có trọng lượng 5 T, đối trọng có trọng lượng 7,5 T cho 1 khối bí tông.
Thời gian bốc xếp lắp dựng câc cấu kiện lấy theo chu kỳ hoạt động của mây khi bốc xếp cấu kiện:
cck t = t o h h q n n m t t v h v i v h t 2 (phút)
tcck: thời gian cẩu 1 cấu kiện.
tm: thời gian treo buộc cấu kiệu (1phút).
hn: độ cao nđng cấu kiệu khỏi cao trình đặt cấu kiện 1m hh: độ cao nđng hạ cấu kiện văo vị trí tính từ độ cao hn. hh = hx + hn = 2 + 1 = 3m, với hx lă chiều cao thùng xe
i: góc quay tay cần khi bốc xếp (lấy 0,5 vòng). vn,vh: vận tốc nđng, hạ cấu kiệu (lấy 2m/phút). vq: vận tốc quay tay cần (2 vòng/phút).
tt: thời gian thâo dđy treo buộc 1 phút. to: thời gian kí cấu kiện lấy to = 2 phút.
-Thời gian bốc xếp cọc từ xe vận chuyển văo vị trí trín mặt bằng: Tbxc = 1 1 2x0.5 3 1 2
2 2 2
= 6,5 (phút/cấu kiện)
-Thời gian bốc xếp đối trọng lín giâ ĩp vă dỡ đối trọng ra khỏi giâ ĩp: Độ cao nđng, hạ đối trọng lấy trung bình hh = 4m.
Thời gian kí cấu kiện lấy to= 3phút. Tcđt=1 1 2x0.5 4 1 3
2 2 2
= 8 (phút/1 đối trọng)
-Thời gian cẩu lắp giâ ĩp:
Vận tốc nđng hạ cấu kiệu lấy vn = vh = 1m/phút Độ cao nđng giâ ĩp khỏi cao trình hn, hh= 0m Thời gian kí điều chỉnh giâ ĩp lấy to= 15 phút.
tcge=1 1 2x0.5 0 15
1 1
=18 (phút/1 móng)
-Thời gian cẩu lắp khung ĩp văo xilanh: tckc = 9 phút -Thời gian cẩu lắp cọc văo khung dẫn (giâ ĩp).
Độ cao nđng cọc khỏi cao trình mây đứng hn, hh = 14m. Thời gian điều chỉnh cọc văo khung dẫn lấy to= 5 phút
tclc=1 1 2x0.5 14 1 5
2 2 2
- Thời gian ĩp cọc: Sử dụng cọc BTCT có chiều dăi 13,7m được chia thănh 2 đoạn: đoạn dăi 7,7m vă đoạn dăi 6m, cần thời gian nối cọc 10 phút (một mối nối).
Vận tốc ĩp cọc trung bình lă: 1,5 cm/s. Vậy thời gian cần thiết để ĩp một đoạn cọc 7,7m lă: t = 7, 7 100
1, 5
=513,33 giđy = 9 (phút) Đối với đoạn cọc dẫn, ta cần ĩp nó xuống một đoạn 1,65 m. Khi đó cần
thời gian: t =165
1, 5 =110 giđy = 2 (phút)
Vậy lấy thời gian để ĩp vă rút đoạn cọc dẫn lă 4 phút.
- Thời gian lắp cọc dẫn văo giâ ĩp lấy trung bình lă 8 phút.
- Thời gian di chuyển khung giâ ĩp từ vị trí cọc năy đến vị trí cọc khâc lấy 4 phút. Việc tính toân tiến độ thi công công tâc ĩp cọc được thể hiện ở bản vẽ
TC.
Bảng 8.1. Thời gian thi công ĩp cọc cho móng M2.
Trình tự Chu kỳ (phút) Số cấu kiện Thời gian(phút)
Bốc xếp cọc 6,5 5 32,5
Cẩu lắp khung đế giâ ĩp 18 1 18
Bốc xếp đối trọng 8 30 240 Lắp + ĩp đoạn cọc C1 24 5 120 Lắp + ĩp + nối đoạn cọc C2 34 5 170 Lắp + ĩp cọc dẫn 10 5 50 Di chuyển vị trí giâ ĩp+ nhổ cọc dẫn 6 5 30 Bốc dỡ đối trọng 8 30 240
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ BIỆN PHÂP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐĂO ĐẤT PHẦN NGẦM
9.1 Biện phâp thi công đăo đất 9.1.1Chọn biện phâp thi công: 9.1.1Chọn biện phâp thi công:
Khi thi công đăo đất có 2 phương ân: Đăo bằng thủ công vă đăo bằng mây. -Nếu thi công theo phương phâp đăo thủ công thì tuy có ưu điểm lă dễ tổ chức theo dđy chuyền, nhưng với khối lượng đất đăo lớn thì số lượng nhđn công cũng phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không tốt thì rất khó khăn, gđy trở ngại nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm bảo kịp tiến độ.
-Khi thi công bằng mây, với ưu điểm nổi bật lă rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật. Tuy nhiín việc sử dụng mây đăo để đăo hố móng tới cao trình thiết kế lă không nín vì một mặt nếu sử dụng mây để đăo đến cao trình thiết kế sẽ lăm phâ vỡ kết cấu lớp đất đó, lăm giảm khả năng chịu tải của đất nền, hơn nữa sử dụng mây đăo khó tạo được độ bằng phẳng để thi công đăi móng.
Vì vậy cần phải bớt lại một phần đất để thi công bằng thủ công. Việc thi công bằng thủ công tới cao trình đế móng sẽ được thực hiện dễ dăng hơn bằng mây. Bín cạnh đó móng tại vị trí vâch cứng đặt dăy nín mây đăo không văo được nín phải đăo bằng thủ công.
Từ những phđn tích trín, ta chọn kết hợp cả 2 phương phâp đăo đất hố móng.