Hệ thống phân phối nước vào bể

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN Thiết kế bể keo tụ, tạo bông và bể lắng ngang cho hệ thống xử lý nước từ nguồn sông sài gòn thành nước cấp ăn uống, công suất 25 000 m3 ngày đêm (Trang 38 - 40)

CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ

3.3.2 Hệ thống phân phối nước vào bể

Việc phân phối nước vào trên tồn bộ mặt cắt ngang của bể là điều kiện cực kỳ quan trọng, bởi vì nếu nước vào khơng được phân phối đều sẽ gây ra hiện tượng ngắn dịng, tạo các xốy nước nhỏ làm cho dịng chảy vùng lắng khơng ổn định, gây vỡ các bơng cặn. Biện pháp hiệu quả nhất là đặt tấm phân phối cĩ khoan lỗ, kích thước bằng mặt cắt ngang của bể.

Ta đặt vách ngăn phân phối đặt cách tường 1.5m (quy phạm: 1÷2m). Tốc độ nước phân phối qua các lỗ theo quy phạm 0.2 ÷ 0.3 m/s [3-6]. Chọnvpp = 0.3 m/s. Chiều rộng vách ngăn phân phối: Bpp = B = 3.6 m.

Chiều cao tấm phân phối: Hpp = Hct - htrung hịa = 2.5- 0.3 = 2.2 m. Diện tích cơng tác của vách ngăn phân phối nước vào bể:

Fpp = Bpp Hpp = 3.6 2.2 = 7.92 m2

Lưu lượng nước qua tấm ngăn phân phối vào bể:

25 000 m 3 / d

Qpp = 24 h = 347.22 m3/h = 0.0965 m3/s 3bể

Diện tích cần thiết của các lỗ trên vách ngăn phân phối nước vào : ∑ f pp= qtt = 0.0965 m 3 /

s =0.3217

m2. vpp 0.3 m/ s

Chọn đường kính lỗ trịn khoan trên tấm ngăn phân phối: dpp = 90mm = 0.09 m.

Diện tích 1 lỗ:f pp=π×(d

2 )2=π ×(0.

209 )2=6.316 ×10−3m2.Số lượng lỗ trên vách ngăn phân phối nước vào: Số lượng lỗ trên vách ngăn phân phối nước vào:

n

pp

=

Bố trí lỗ trên vách ngăn phân phối nước theo bố cục: 9 hàng dọc và 5 hàng ngang, tổng số lỗ đục: 9 5 = 45 lỗ. Các lỗ bố trí cách nhau 0.36 m theo chiều ngang và 0.44 m theo chiều dọc.

Vận tốc nước qua lỗ thực tế: v=

Tổn thất áp lực qua lỗ: h =

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN Thiết kế bể keo tụ, tạo bông và bể lắng ngang cho hệ thống xử lý nước từ nguồn sông sài gòn thành nước cấp ăn uống, công suất 25 000 m3 ngày đêm (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(51 trang)
w