1. Đặc điểm cấu trúc:
Vải dệt thoi Vải dệt kim
Vải dệt thoi được hình thành do hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan vuông góc với nhau theo quy luật nhất định và có mức độ khít giữa các sợi.
Vải dệt kim được tạo ra bằng sự liên kết các vòng sợi với nhau theo một quy luật nhất định
Cấu trúc vải dệt thoi
⮚⮚Vải dệt kim đan ngang
⮚⮚Vải dệt kim đan dọc
Vải dệt thoi Vải dệt kim -Độ co giãn ít, không kéo giãn được theo
chiều dài vải. Khi bị vò thì dễ bị nhăn và ko trở về trạng thái ban đầu được
-Vải không bị quăn mép, không bị tuột vòng
-Bề mặt vải khít
-Chi phí sản xuất lớn do phải sử dụng nhiều hệ thống máy móc tự động
-Độ co giãn lớn, giãn được cả về chiều rộng và chiều dài của khổ vải. Khi bị vò thì ko bị nhăn và trở về đúng trạng thái ban đầu
-Vải dễ bị quăn mép, dễ bị tuột vòng
-Bề mặt vải thoáng, mềm
3. Ứng dụng
Vải dệt thoi Vải dệt kim
- Sử dụng trong may mặc: quần áo, túi xách, …
- Sử dụng trong sinh hoạt: rèm cửa, thảm nhà, vỏ ga giường, gối,…
- Sử dụng trong y tế: băng keo lụa để băng các vết thương trong phẫu thuật, băng vải để cố định xương…
- Sử dụng trong kỹ thuật: lớp lót trong vỏ xe ô tô, túi khí, vải lọc…
-Sử dụng trong may mặc làm quần áo thể thao, quần áo sơ sinh, áo mayo, áo phông (t- shirt, polo), áo len, quần leggings co giãn…
- Các loại vải dệt thoi: ✔ Vải thô ✔ Vải lanh mịn ✔ Vải Casement ✔ Vải màn ✔ Vải voan
-Các loại vải dệt kim: ✔ Vải dệt kim đan
✔ Vải dệt kim móc
✔ Vải dệt kim Rib Stitch
✔ Vải dệt kim Interlock Stitch
✔ Vải Chintz
✔ Vải nhung
✔ Vải Crepe
✔ Vải dệt kim sợi dọc
✔ Vải dệt kim Tricot
✔ Vải dệt kim Raschel
✔ Vải Denim
✔ Vải Gabardine
✔ Vải Geogette
✔ Vải lụa Kashmir
✔ Vải Mulmul
✔ Vải đan mắt chim
✔ Vải dệt kim Pointelle
✔ Vải dệt kim Intarsia
✔ Vải Muslin
✔ Vải Mousseline
✔ Vải Organdie
✔ Vải Taffeta
✔ Vải dệt kim Terry
✔ Vải dệt kim Velour
✔ Vải dệt kim mảnh
✔ Vải Leno