XE TỜI VẬN CHUYỂN LÂM SẢN CẢI TIẾN Tác giả: HÀ QUỐC HUỲNH

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo Những giải pháp kỹ thuật (Tập 7) (Trang 30 - 32)

Tác giả: HÀ QUỐC HUỲNH

Địa chỉ: thôn Nà Đán, xã Đôn Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Điện thoại: 0357668299

1. Tính mới của giải pháp

Trong khai thác lâm sản tại địa phương, việc vận chuyển gỗ trong rừng được sử dụng bằng sức người là chính; đối với cây gỗ lớn thì cần phải nhiều người hoặc sử dụng gia súc kéo. Giải pháp xe tời vận chuyển lâm sản của tác giả sáng chế không sử dụng động cơ, không gây ô nhiễm, giảm rất nhiều công sức, rút ngắn thời gian vận chuyển lâm sản từ rừng về vị trí tập kết. Xe có thể sử dụng ở mọi nơi và lần đầu tiên được sử dụng ở địa phương.

* Cấu tạo chính của xe gồm:

- 01 thanh sắt loại 4 x 8 cm làm trục chính dài 2 m.

- 01 thanh sắt loại 2 x 2 cm làm cần lái dài 40 cm.

- 01 thanh sắt V7 gắn bánh lái dài 1 m.

- 02 thanh sắt đường kính 21 mm giằng bánh lái, mỗi thanh dài 90 cm.

- 02 bánh xe máy gồm trục may ơ, vành, săm, lốp.

* Hoạt động: Trong quá trình nâng, vận chuyển

gỗ, người điều khiển xe chỉ cần thao tác thủ công, ngoạm lâm sản để vận chuyển và mở để hạ lâm sản. Người sử dụng giữ thanh cần lái và điều khiển xe theo địa hình vận chuyển.

2. Tính hiệu quả

- So sánh với bốc vác thủ công, năng suất của xe tời vận chuyển lâm sản gấp 5-6 lần, trong khi đó chi phí để làm ra một chiếc xe tời chỉ khoảng 400.000 đồng.

- Xe tời đã thay thế sức lao động thủ công để vận chuyển lâm sản, xe dễ sử dụng, tạo ra năng suất, hiệu quả lao động cao.

3. Khả năng áp dụng

Xe tời vận chuyển lâm sản đã được nhiều hộ nông dân ở địa phương mua, áp dụng vào sản xuất, giúp họ giảm công lao động nhưng đem lại năng suất lao động cao. Kỹ thuật sử dụng xe tời không phức tạp (phụ nữ, người trung tuổi đều sử dụng được) đã khuyến khích người làm nghề nông gắn bó với việc trồng và chăm sóc rừng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

XE TỜI VẬN CHUYỂN LÂM SẢN CẢI TIẾNTác giả: HÀ QUỐC HUỲNH Tác giả: HÀ QUỐC HUỲNH

Địa chỉ: thôn Nà Đán, xã Đôn Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

Điện thoại: 0357668299

1. Tính mới của giải pháp

Trong khai thác lâm sản tại địa phương, việc vận chuyển gỗ trong rừng được sử dụng bằng sức người là chính; đối với cây gỗ lớn thì cần phải nhiều người hoặc sử dụng gia súc kéo. Giải pháp xe tời vận chuyển lâm sản của tác giả sáng chế không sử dụng động cơ, không gây ô nhiễm, giảm rất nhiều công sức, rút ngắn thời gian vận chuyển lâm sản từ rừng về vị trí tập kết. Xe có thể sử dụng ở mọi nơi và lần đầu tiên được sử dụng ở địa phương.

* Cấu tạo chính của xe gồm:

- 01 thanh sắt loại 4 x 8 cm làm trục chính dài 2 m.

- 01 thanh sắt loại 2 x 2 cm làm cần lái dài 40 cm.

- 01 thanh sắt V7 gắn bánh lái dài 1 m.

- 02 thanh sắt đường kính 21 mm giằng bánh lái, mỗi thanh dài 90 cm.

- 02 bánh xe máy gồm trục may ơ, vành, săm, lốp.

* Hoạt động: Trong quá trình nâng, vận chuyển

gỗ, người điều khiển xe chỉ cần thao tác thủ công, ngoạm lâm sản để vận chuyển và mở để hạ lâm sản. Người sử dụng giữ thanh cần lái và điều khiển xe theo địa hình vận chuyển.

2. Tính hiệu quả

- So sánh với bốc vác thủ công, năng suất của xe tời vận chuyển lâm sản gấp 5-6 lần, trong khi đó chi phí để làm ra một chiếc xe tời chỉ khoảng 400.000 đồng.

- Xe tời đã thay thế sức lao động thủ công để vận chuyển lâm sản, xe dễ sử dụng, tạo ra năng suất, hiệu quả lao động cao.

3. Khả năng áp dụng

Xe tời vận chuyển lâm sản đã được nhiều hộ nông dân ở địa phương mua, áp dụng vào sản xuất, giúp họ giảm công lao động nhưng đem lại năng suất lao động cao. Kỹ thuật sử dụng xe tời không phức tạp (phụ nữ, người trung tuổi đều sử dụng được) đã khuyến khích người làm nghề nông gắn bó với việc trồng và chăm sóc rừng theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Nông dân sáng tạo Những giải pháp kỹ thuật (Tập 7) (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)