- Tuyệt đối khơng được hàn các vật đang chứa các vật áp lực như hơi nén, chất lỏng cao áp Đối với bình chứa chất cháy nổ, trước khi hàn phải phải mở náp để phịng chống cháy nổ.
a. Yêu cầu đối với thiết kế:
- Việc thiết kế, chọn kết cấu của thiết bị phải xuất phát từ đặc tính của mơi chất cơng tác, của quá trình hoạt động của thiết bị
- Kết cấu của thiết bị phải đảm bảo độ vững chắc, độ ổn định, thao tác thuận tiện và đủ độ tin cậy, tháo lắp dễ và dễ kiểm tra bên trong cũng như bên ngồi.
- Việc chế tạo và sửa chữa nồi hơi thiết bị chịu áp lực chỉ được phép tiến hành ở những nơi cĩ đầy đủ các điều kiện về con người, máy mĩc, thiết bị gia cơng, cơng nghệ và điều kiện kiểm tra thử nghiệm đảm bảo như các qui định trong tiêu chuẩn, qui phạm và phải được cấp cĩ thẩm quyền cho phép.
- Việc chế tạo, sửa chữa phải đảm bảo dung sai cho phép đối với các kích thước của chi tiết.
- Cơng việc liên quan tới hàn phải do thợ hàn cĩ bằng hàn áp lực tiến hành. Phải tiến hành kiểm tra đánh giá mối hàn theo các tiêu chuẩn, qui phạm.
- Sử dụng các vật liệu đã qui định trong thiết kế
- Khơng được tự ý cải tiến, thay đổi hoặc vứt bỏ các bộ phận chi tiết của thiết bị.
- Đảm bảo kích thước, khoảng cách giữa các thiết bị với nhau, giữa các thiết bị với tường xây và các kết cấu khác của nhà xưởng.
- Kiểm tra các bộ phận, chi tiết trước khi lắp đặt. Đối với các bộ phận được bảo quản bằng dầu, mỡ thì phải cĩ biện pháp làm sạch trước khi lắp.
- Việc trang bị các dụng cụ kiểm tra, đo lường là bắt buộc đối với nồi hơi và thiết bị chịu áp lực, để giúp người vận hành theo dõi các thơng số làm việc của thiết bị nhằm loại trừ những thay đổi cĩ khả năng gây sự cố thiết bị.
Các dụng cụ kiểm tra đo lường gồm: + Dụng cụ đo áp suất, chân khơng + Dụng cụ do nhiệt độ
+ Dụng cụ đo mức (mức chất lỏng, mức nhiên liệu, nguyên liệu dạng rời...), dụng cụ đo lưu lượng
+ Trang bị kiểm tra và đo biến dạng, đo tác động của áp suất và nhiệt độ.
khỏi bị phá hủy khi áp suất và nhiệt độ của mơi chất cơng tác vượt quá giới hạn cho phép.
- - Van an tồn, theo nguyên lý tác động và cấu tạo là những cơ cấu an tồn khơng phá
hủy (khi tác động thì các chi tiết của nĩ khơng thay đổi về hình dạng) và nĩ cĩ khả năng tái lập lại độ kín khít để duy trì sự hoạt động của thiết bị.
- Các loại khĩa
- Chất lượng của van
Phân loại thiết bị nâng:
Máy trục: là những thiết bị nâng hoạt động theo chu kỳ dùng để nâng, chuyển tải (được
giữ bằng mĩc hoặc các bộ phận mang tải khác) trong khơng gian.
a. Máy trục kiểu cần: là máy trục cĩ bộ phận mang tải treo ở cần hoặc ở xe con di chuyển theo cần. Máy trục kiểu cần tùy thuộc vào cấu tạo và hệ di chuyển, được phân thành cần trục ơ tơ: cần trục bánh lốp, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cần trục chân đế, cần trục cột buồm, cần trục cơng xơn.
b. Máy trục kiểu cầu: là máy trục cĩ bộ phận mang tải trên cầu của xe con hoặc palăng di
chuyển theo yêu cầu chuyển động.
Máy trục kiểu cầu gồm: cầu trục, cổng trục, nửa cổng trục.
c. Máy trục kiểu đường cáp: là máy trục cĩ bộ phận mang tải treo trên xe con di chuyển theo cáp cố định trên các trụ đỡ.
-Palăng - Tời
43
động học và tính chất làm việc của thiết bị nâng. Các thơng số cơ bản của thiết bị nâng bao gồm: -Trọng tải Q - Mơmen tải - Tầm với - Độ dài của cần - Độ cao nâng mĩc - Độ sâu hạ mĩc - Vận tốc nâng (hạ) - Vận tốc quay
Độ ổn định là khả năng đảm bảo cân bằng và chống lật của thiết bị nâng. Mức độ ổn định của thiết bị nâng được xác định bằng tỷ số giữa momen chống lật và momen lật.
- Mức độ ổn định của cần trục luơn luơn thay đổi tùy theo vị trí của cần, tầm với, tải trọng, mặt bằng đặt cần trục.
- Độ ổn định của cần trục phải đảm bảo trong mọi trường hợp và trong mọi điều kiện, nghĩa là cả trường hợp xấu nhất lúc nâng tải bằng tải trọng ở tầm với lớn nhất và cần nằm vuơng gĩc với trục dọc của cần trục, cần trục khơng bị đổ về phía tải và khi gặp giĩ lớn nhất ở vùng cần trục hoạt động tác dụng về hướng phía sau cũng khơng làm cần trục đổ về phía sau.
- Để đảm bảo yêu cầu trên, cần trục thường được trang bị các thiết bị ổn định như: ổn
trọng, đối trọng cần, đối trọng cần trục, chân chống phụ, chằng buộc đối với cần trục thiếu nhi.
trang bị bộ phận khống chế quá tải, bộ phận này dùng để ngắt tự động cơ cấu nâng khi tải trọng vượt quá 110 %. Thiết bị này dễ hư hỏng, nên cần chú ý các biện pháp tổ chức, kỹ thuật:
- Khi chưa rỏ trọng lượng của tải thì phải xác định rồi mới nâng.
Chân chống: cơng dụng của chân chống là tăng sự ổn định của máy trục , do đĩ phải: Hạ chân chống mỗi khi máy trục làm việc.
- Phanh đột ngột khi nâng, hạ hoặc quay tải với tốc độ lớn sẽ tạo ra lực quán tính lớn. Lực đĩ cĩ thể làm máy trục mất ổn định.
- Khơng sử dụng kẹp ray: kẹp ray của máy trục chạy trên ray nhằm đảm bảo sự ổn định của máy trục trong trường hợp giĩ to. Khi máy trục ngưng làm việc phải vặn chặt tất cả các kẹp ray trên đường ray.
-Rơi tải trọng: chủ yếu là do nâng quá tải làm đứt cáp nâng tải, nâng cần, mĩc buộc tải,
do cơng nhân lái khi nâng hoặc khi quay cần tải bị vướng vào các vật xung quanh; phanh của cơ cấu nâng bị hỏng, má phanh bị mịn quá mức qui định, momen phanh quá bé, dây cáp bị mịn hoặc bị đứt, mối nối cáp khơng đảm bảo...
Sập cần: là sự cố thường xảy ra và gây chết người, do nối cáp khơng đúng kỹ thuật, khĩa
nghiêng quá qui định. Cầu quá tải hoặc tải vướng vào vật xung quanh. Trường hợp dùng cầu để nhổ cây hay các kết cấu chơn dưới đất cũng dể gây nguy hiểm đổ cầu.
Tai nạn về điện: tai nạn về điện cĩ thể xảy ra các trường hợp sau:
- Thiết bị điện chạm vỏ.
- Cần cẩu chạm vào đường dây mạng điện hay bị phĩng điện hồ quang do vi phạm khoảng cách an tồn đối với điện cao áp.
Cáp:Cáp là chi tiết quan trọng tỏng bất kỳ loại nào máy trục nào.Thiết bị nâng thường được sử dụng các loại cáp cĩ khả năng chịu uốn tốt.
Cách chọn cáp:
+Cáp sử dụng phải cĩ khả năng chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên cáp +Trong đĩ: P: lực kéo đứt cáp
S: Lực lớn nhất tác dụng lên dây cáp trong
K :hệ số an tồn .Hệ số này phụ thuộc vào dạng dẫn động,chế độ làm việc của thiết bị nâng và cơng dụng của cáp
𝑃
+ Cáp cĩ đủ chiều dài cần thiết.Đối với cáp dùng để buộc thì phải đảm bảo gĩc tạo thành giữa các nhánh cáp khơng lớn hơn 90º
Đối với cáp sử dụng ở các cơ cấu nâng,hạ tải hoặc cần thì cáp phải cĩ độ dài sao cho tải hoặc cần ở vị trí thấp nhất trên tang cuộn cáp vẫn cịn lại một số vịng dự trữ cần thiết phụ thuộc vào cách cố định đầu cáp.
-Sau một thời gian sử dụng thì cáp sẽ dẫn đến hiện tượng bị mịn do ma sát ,rỉ và dễ bị gãy các sợi do bị cuốn vào tang và qua rịng rọc ,hiện tượng đĩ phát triển dần đến một lúc nào đĩ thì cáp mới bị đứt hồn tồn.Ngồi ra cáp cịn bị hỏng do thắt nút,bị kẹp..Do đĩ phải thường xuyên kiểm tra tình trạng dây cáp ,căn cứ vào qui phạm hiện hành để loại bỏ cáp khơng cịn tiêu chuẩn.
-Xích hàn : các mắt xích cĩ hình ơ van,hai đầu được nối với nhau mắt này lồng với mắt kia
-Xích lá: xích sử dụng phải cĩ khả năng chịu lực phù hợp với lực tác dụng lên xích
P: lực kéo đứt xích
S lực lớn nhất tác động lên dây xích trong quá trình làm việc
K hệ số an tồn ,phụ thuộc vào dạng truyền động và loại xích(bảng 6.2)
TT Loại máy sử dụng cáp-cơng dụng cáp Trị số K 1 2 3 4 5 6 7 8
Cáp nâng tải và kéo cần ở các thiết bị nâng chuyển thơ sơ Cáp nâng tải và nâng cần ở máy trục