Xử lý cơ học: Dùng bình lọc cơ khí để tách các tạp chất lơ lửng trong nước ra khỏi nước. Tuy nhiên xử lý cơ học chỉ loại bỏ các tạp chất cơ khí ra khỏi nước
Xử lý độ cứng: Là giảm đến mức nhỏ nhất nồng độ các tạp chất có thể tạo thành cáu, hoà tan vào nước. Ở đây nước được xử lý bằng phương pháp trao đổi ion cụ thể là NaR
Hình 4.3. Xử lý nước cấp cho lò hơi 1- Bộ lọc cơ khí. 2- Bộ làm mềm nuớc
Hình 4.4. Cấu tạo bộ lọc nước
1-Van ba của. 2- Than hoat tính. 3- Mangan. 4- Nâng PH. 5- Cát thanh anh. 6- Sỏi thanh anh
Mục đích: Lọc cẩn bẩn trong nước để đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt Bộlàm mền nuớc
Hình 4.5. Cấu tạo bộ làm mềm nước
1- Lóp sỏi lọc. 2- Bộ khuếch tán. 3- Ông dân. 4-Óng xả. 5-Vỏ cột lọc. 6-Đuờng nước vào.
7-Valve tư động. 8- Đưòng nuớc ra. 9-Ống hút muối. 10-Thùng muối. 11- Muối • Quá trình lọc.
Tiến hành trao đổi ion trong cột lọc để loại bỏ độ cứng nhờ vật liệu lọc chứa các hạt trao đổi ion. Nước sau quá trình này đã được làm mềm và đưa vào sử dụng. Sử dụng cation NaR
Các phương trình phản ứng xảy ra.
− 2NaR + CaSO4 → CaR2+ Na2SO4 − 2NaR + CaCl2 → CaR2+ 2NaCl
− 2NaR + Mg(HCO3)2 → MgR2+ 2NaHCO3 − 2NaR + MgSO4 → MgR2+ Na2SO4
− 2NaR + MgCl2 → MgR2+ 2NaCl
Do quá trình trao đổi cation mà độ cứng còn lại của nước giảm đến 10𝜇gdl/kg và thấp hơn.
• Quá trình tái sinh (rửa ngược)
Rửa ngược vật liệu lọc để làm sạch và loại bỏ những cặn bẩn, mảng bám bám trên các hạt trao đổi ion và thành cột lọc. Sau quá trình rửa ngược, nước theo đường xả đi ra ngoài.
• Quá trình tái sinh (hút muối)
Đây là quá trình rửa xuôi. Muối trong các bồn chứa sẽ được bơm vào cột lọc để tái sinh vật liệu lọc. Kết thúc quá trình, nước sẽ được xả bỏ
• Quá trình tái sinh (Rửa muối)
Nước được hút vào bể lọc và tiến hành quá trình rửa muối. Nước sau quá trình được thải ra ngoài
• Quá trình tái sinh (trả nước về bồn muối)
Nước được bơm vào cột lọc sau đó trở về thùng chứa muối tái sinh. Để hoàn nguyên NaR ta dung NaCl có nồng độ 6 ÷ 8%
[ TL2-T235]
Các phương trình phản ứng xảy ra. − CaR + 2NaCL → 2NaR + CaCl2 − MgR + 2NaCL → 2NaR + MgCl2
CHU'ƠNG 5. KẾT LUẬNN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.1. Kết luận
Trong đồ án "Tính toán thiết kế lò hơi đốt dầu FO công suất 1 tấn/h" chúng em đã tính toán thiết kế lò hơi 3 pass đồng thời lựa chọn vật liệu và thiết bị phụ trong lò hơi. Qua bài tính toán thiết kế này, chúng em đã tích lũy, ôn lại cho mình những kiến thức, kinh nghiêm rát bổ ích cho hành trình sau.
Tuy nhiên do sự hạn chế về kiến thức cũng như thời gian nên việc tính toán, thiết kế không tránh khỏi những sai sót. Rất mong các thầy, cô góp ý để nhóm có thể hoàn thiện sản phẩm của mình.
5.1.2. Kiến nghị
Sau khi hoàn thành đồ án "Tính toán thiết kế lò hơi đốt dầu FO công suất 1 tấn/h", chúng em nhận thấy tầm quan trọng và những kiến thức bổ ích cho kỹ sư Nhiệt. Vì vậy mong Khoa Cơ Khí Động Lực và các thầy (cô) bổ sung thêm những tiết học hay nội dung về thiết kế lò hơi cho sinh viên. Đồng thời bổ sung thêm các khoá học về thiết kế, sử dụng phần mền để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng và hội nhập quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: Thiết kế Lò Hơi. PTS Trần Thanh Kỳ. NXB Trung tâm nghiên cứu thiết bị Nhiệt và Năng lượng mới. Trường Đại học Bách Khoa TPHCM (1990)
[2]: Lò hơi và thiết bị đốt PGSTS Hoàng Ngọc Đồng NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (2008)
[3]: Giáo trình Lò Hơi. PGS Đặng Thành Trung. NX B Đại học Quốc gia TPHCM (2013)
[4]: Cơ sở Truyền nhiệt & Thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt. Hoàng Đình Tín. NXB Đại học Quốc gia TPHCM (2013)
[5]: Study of oficiency improvement of boiler with the use of preheated fuel. International Journal of Mechanical Engineering and Technology (IJMET).(2018) [6] Boiler Exhaust Velocity. The Engineering ToolBox (2013)
[7] Tiêu chuẩn nồi hơi - yêu cầu kỹ thuật về thiết kế, chế tạo, lắp đặt, sử dụng, và sửa chữa. TCVN 12728:2019. Hà Nội (2019)
[8] Công nghệ lò hơi và mạng nhiệt. PGS.TS Phạm Lê DZần, TS Nguyễn Công Hân. NX B Khoa học và Kĩ thuật (2006)
[9] Những chỉ tiêu chế tạo nồi hơi. Hoàng Dương Hùng.(2001)
[10] Calculation feed pump for boiler. T&T Global industry and water equipment J.S.C.