II. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm
1. Cần phải xây dựng và ban hành luật kinh doanh bảo hiểm
Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là một loại hình kinh doanh thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, là công cụ quan trọng nhằm ổn định kinh tế đời sống nhân dân và thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro trong mọi mặt hoạt động của xã hội, huy động vốn đầu t cho phát triển. Trớc năm 1993 thị trờng bảo hiểm Việt Nam chỉ có duy nhất Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam hoạt động mang tính bao cấp, độc quyền. Nhằm đổi mới và phát triển đa dạng hoá hoạt động bảo hiểm phù hợp với hớng đổi mới nền kinh tế theo hớng thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Qua 6 năm thực hiện đổi mới hoạt động bảo hiểm (từ khi có Nghị định 100/CP ban hành ngày 18/12/1993) thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có những bớc phát triển đáng kể. Nhng qui mô của thị trờng bảo hiểm Việt Nam còn cha tơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Tổng doanh thu phí bảo hiểm mới đạt 0,58% GDP trong khi đó tỷ lệ này tại các nớc trong khu vực khoảng từ 3-5% GDP và các nớc phát triển là 14%. Nguyên nhân của tình trạng này thì có nhiều nhng nguyên nhân chủ yếu là do hệ thống pháp luật còn phân tán và đơn giản. Hầu hết các văn bản pháp luật về bảo hiểm đều do Bộ Tài chính ban hành dới dạng qui tắc bảo hiểm cho từng nghiệp vụ. Ngoài ra các cơ quan bảo hiểm cũng tự ban hành một số qui tắc, thể lệ, hớng dẫn để nêu ra các điều kiện và nguyên tắc cho hoạt động của mình. Cha có luật chuyên ngành tạo môi trờng pháp lý đầy đủ và ổn định để điều chỉnh hoạt động bảo hiểm. Hiện tợng chồng chéo của các văn bản pháp luật gây khó khăn không nhỏ trong việc áp dụng. Trong các nghiệp vụ bảo hiểm
hàng hoá xuất nhập khẩu và tàu biển, bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xây lắp và dầu khí,... vẫn còn phải áp dụng luật lệ của nớc ngoài nên việc xác định quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng gặp khó khăn, khi có tranh chấp thì giải quyết rất phức tạp, không thống nhất.
Xuất phát từ những tồn tại trên, nhằm hoàn thiện hệ thống, pháp luật về bảo hiểm, đồng bộ với pháp luật hiện hành, tạo cơ sở pháp lý cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển lành mạnh và có hiệu quả, nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc, việc ban hành Luật kinh doanh bảo hiểm là một đòi hỏi cấp thiết.
Việc xây dựng Luật kinh doanh bảo hiểm nên theo hớng chuyên biệt, chỉ điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm do các doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành mà không áp dụng đối với hoạt động bảo hiểm mang tính bảo đảm hay trợ cấp xã hội nh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế do Nhà nớc tiến hành nhằm thực hiện chính sách phúc lợi. Đối với loại hình này Chính phủ đã ban hành Nghị định số 58/CP ngày 13/8/1998 ban hành Điều lệ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội theo qui định tại Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ bảo hiểm xã hội.
Luật kinh doanh bảo hiểm nên gồm những nội dung cơ bản nh sau:
- Chơng 1: Những qui định chung: về các vấn đề: phạm vi điều chỉnh của luật, giải thích từ ngữ, bảo đảm của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hợp tác quốc tế và những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.
- Chơng 2: Hợp đồng bảo hiểm: qui định những vấn đề đặc thù về hình thức và nội dung cơ bản hợp đồng bảo hiểm. Cụ thể hoá từng loại hợp đồng bảo hiểm...
- Chơng 3: Doanh nghiệp bảo hiểm: qui định nội dung hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, điều kiện và hồ sơ cấy giấy phép kinh doanh bảo hiểm.
- Chơng 4: Đại lý bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.
- Chơng 5: Tài chính, hạch toán kế toán và báo cáo.
- Chơng 6: Quản lý Nhà nớc về hoạt động kinh doanh bảo hiểm: qui định về nội dung quản lý Nhà nớc, cơ quan quản lý Nhà nớc và trách nhiệm của cơ quan Nhà n- ớc.
- Chơng 7: Khen thởng và xử lý vi phạm.