Nghiệp vụ Đấu thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP)

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Đề tài: Mô hình thị trường tiền tệ Việt Nam và một số nước trên thế giới. (Trang 25 - 32)

II. MÔ HÌNH TTTT VIỆT NAM

b. Nghiệp vụ Đấu thầu trái phiếu Chính phủ (TPCP)

+ Trong giai Đoạn năm từ 1995 Đến 2000: Nghiệp vụ phát hành TPCP qua NHNN Đã Được hình thành và Đi vào ổn Định với số lượng phiên giao dịch khoảng 40 phiên một năm, cao nhất là năm 1998 với 46 phiên, khối lượng trúng thầu Đạt 4.020,7 tỷ Đồng. Tổng số tiền Kho bạc Nhà nước huy Động Được Để bù Đắp thiếu hụt tạm thời cho Ngân sách Nhà nước Đạt 15.457,8 tỷ Đồng.

+ Trong 5 năm từ 2001 Đến 2005, nghiệp vụ phát hành TPCP qua NHNN không ngừng phát triển và Đạt Được kết quả rất khả quan với khối lượng phát hành không ngừng tăng (năm 2002 tăng 215%; năm 2003 tăng 189%… và trong năm 2005 tăng 14% so với năm

2004). Số lượng phiên giao dịch cũng tăng dần và Đạt Đỉnh vào năm 2005 với 60 phiên. Tính từ năm 2001 Đến hết năm 2005, tổng số tiền TPCP huy Động qua NHNN là 85.269,4 tỷ Đồng và 14.500.000 USD.

+ Năm 2006, tiếp tục Đóng vai trò là một trong các kênh huy Động vốn quan trọng cho NSNN, khối lượng tín phiếu kho bạc (TPKB) trúng thầu Đạt 22.070 tỷ Đồng, bằng 102% khối lượng trúng thầu của năm 2005, chiếm 66% tổng doanh số huy Động vốn thường xuyên cho NSNN, Đạt mức cao nhất trong 11 năm qua. Toàn bộ số tín phiếu bán ra năm

2006 có kỳ hạn 364 ngày. Lãi suất trúng thầu TPKB trong năm 2006 biến Động tương Đối phù hợp với lãi suất thị trường, lãi suất trúng thầu TPKB ít biến Động và dao Động trong khoảng 6,3- 6,15%/năm

+ Năm 2007 Đạt kết quả thấp hơn nhiều so với năm 2006. Giá trị TPKB trúng thầu của năm 2007 là 10.620 tỷ Đồng, chỉ Đạt khoảng 54% khối lượng chào thầu và 48% giá trị trúng thầu của năm 2006. Lãi suất trúng thầu TPKB năm 2007 tăng từ 3,35% lên4,8%/năm.

+ Trong năm 2008, kinh tế thế giới biến Động phức tạp và khó lường. Do Đầu năm 2008, các TCTD thiếu hụt vốn khả dụng nên trong Quý I và Quý II năm 2008, mặc dù NHNN tổ chức Được 03 phiên Đầu thầu phát hành TPKB nhưng không có thành viên tham gia. Sang quý III và quý IV, một số TCTD dư thừa vốn khả dụng nên Đã tham dự thầu với khối lượng TPKB trúng thầu Đạt hơn 20.000 tỷ Đồng, tăng hơn 100% so với năm 2007 và bằng 78,23% kế hoạch phát hành TPKB qua NHNN của Bộ Tài chính. Lãi suất trúng thầu Đạt mức cao nhất là 15,70% và giảm dần xuống mức 8,38% vào cuối năm 2008.

+ Quý I năm 2009: Trong 3 tháng Đầu năm 2009, chỉ có một phiên Đấu thầu TPKB Được tổ

nàoCùng với sự phát triển của thị trường liên ngân hàng, lãi suất trên TTTT liên ngân hàng ngày càng có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy Động, cho vay trên thị trường 1 và phản ánh sát thực hơn cung cầu thanh khoản trên thị trường cũng như chuyển tải phần nào tín hiệu về chính sách của NHNN Đến thị trường.Những số liệu thống kê về thị trường Đã cho thấy, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997-1998, lãi suất cho vay, gửi tiền VNĐ bình quân trên TTTT liên ngân hàng Việt Nam tại hầu hết các kỳ hạn Đều tương Đối ổn Định, Đặc biệt là giai Đoạn 2005 Đến cuối năm 2007. Trong khoảng thời gian này, lãi suất bình quân VNĐ trên TTTT liên ngân hàng chỉ ở mức 6- 8%/năm và biên Độ dao Động hàng ngày chỉ ở mức thấp.

Từ Đầu năm 2008 Đến khoảng tháng 9/2008, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng ở tất cả các kỳ hạn có sự biến Động tăng Đột biến và Đứng ở mức cao, bình quân gần

18%/năm; cá biệt vào thời Điểm căng thẳng thanh khoản lên Đến Đỉnh Điểm, có TCTD phải chấp nhận giao dịch VNĐ tại kỳ hạn qua Đêm với mức lãi suất lên Đến 43%/năm. Để Đối phó với tình trạng căng thẳng về vốn và ổn Định TTTT, NHNN Đã Đẩy mạnh các giải pháp Điều hành chính sách như liên tục Điều chỉnh lãi suất và mức dự trữ bắt buộc, Điều chỉnh giảm các loại lãi suất, Đẩy mạnh hoạt Động cung ứng vốn thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn, OMO, Swaps ngoại tệ, cho phép thanh toán trước hạn tín phiếu bắt buộc... Do vậy, từ tháng 9/2008 Đến những tháng Đầu năm 2009, lãi suất các kỳ hạn trên TTTT liên ngân hàng Đã giảm mạnh dưới tác Động chính sách của NHNN và dần Đi vào ổn Định.

Theo thống kê của NHNN, Đến cuối tháng 6/2009, lãi suất huy Động USD tối Đa là

1,5%/năm, cho vay là 3%- 5%/năm (giảm 2%- 3%/năm với cùng kỳ năm 2008); lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn của NHNN là 7%/năm. Mặt bằng lãi suất từ tháng 4 Đến nay Đã trở về thời kỳ ổn dịnh.

Lãi suất trúng thầu là 7,49%, thấp hơn lãi suất trúng thầu của năm 2008 (lãi suất trúng thầu năm 2008 từ 8% trở lên, có tháng tới 15,7%). Biểu Đồ 2 cho chúng ta thấy rõ hơn vấn Đề này.

Năm Số phiên Khối lượng trúng thầu (tỷ Đồng) Lãi suất trúng thầu TPCP (%) 1995 4 243,6 - 1996 16 823,4 - 1997 37 2.917,5 - 1998 46 4.020,7 - 1999 45 3.011,6 - 2000 43 4.441,0 4,98 2001 46 3.915,0 5,52 2002 50 8.410,0 5,91 2003 51 15.901,0 5,83 2004 48 19.465,0 5,76 2005 60 21.671,0 5,76 2006 51 58.391,0 3,34 2007 43 10.770,0 4,80 2008 27 7.730,0 11,00 Tổng số 567 161.710,8 Nguồn: NHNN 1.2. TTTT liên ngân hàng

Năm 1992, NHNN ban hành Chỉ thị số 07/CT-NH1 ngày 07/10/1992, Đây là văn bản pháp lý Đầu tiên quy Định về quan hệ tín dụng giữa các TCTD. Tháng 6/1993, NHNN Đứng ra tổ chức TTTT liên ngân hàng tập trung với nghiệp vụ chủ yếu là cho vay, gửi tiền. Tháng 10/1993, NHNN cho phép các TCTD giao dịch trực tiếp với nhau. Đến năm 1995, NHNN tổ chức thị trường mua bán giấy tờ có giá giữa các TCTD và từ năm 2001 Đến nay, NHNN chủ trương Đẩy mạnh việc phát triển TTTT, theo Đó, ban hành Đồng bộ hơn các văn bản thể chế Đối với hoạt Động TTTT, từng bước tiến gần hơn tới thông lệ quốc tế.

Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngânhàng

Từ khi hình thành TTTT Đến nay, doanh số giao dịch trên TTTT Việt Nam nhìn chung có sự tăng trưởng mạnh theo từng năm, Đặc biệt là trong khoảng 10 năm trở lại Đây.

Chỉ tính riêng từ năm 2005 Đến nay, doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền Đều duy trì ở mức cao, phù hợp với khả năng cung ứng ngân quỹ của các TCTD dư thừa và

nhu cầu bù Đắp thiếu hụt thanh khoản của các TCTD còn thiếu trên thị trường. Bảng 4 cho thấy, tháng 12/2005 doanh số cho vay trên thị trường liên ngân hàng là 3.114,982 triệu Đồng và

1.097,279 ngàn USD; doanh số tiền gửi VNĐ là 52.016,579 triệu Đồng và 5.412,309 ngàn USD.

Tuy nhiên, vào thời Điểm cuối năm 2007 và Đầu năm 2008, trước những dấu hiệu ngày càng nghiêm trọng của khủng hoảng tài chính toàn cầu, giá dầu, giá vàng và các loại nguyên vật liệu tăng ảnh hưởng Đến chi phí sản xuất, lãi suất huy Động từ dân cư tăng cao, NHNN Đã thực hiện CSTT thắt chặt nhằm Đối phó với lạm phát cao khiến cho lượng tiền cung ứng giảm. Sự Điều chỉnh liên tục trong CSTT của NHNN (Điều chỉnh tăng lãi tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng cường bán GTCG trên OMO, yêu cầu các TCTD thực hiện mua tín phiếu bắt buộc...) Đã khiến cho nhu cầu vốn của các TCTD trở nên vô cùng cấp bách. Thời Điểm này lãi suất trên TTTT tăng rất cao và vì vậy, doanh số cho vay, gửi tiền trên TTTT cũng có sự gia tăng Đột biến, có thời Điểm doanh số gửi tiền VNĐ trên TTTT liên ngân hàng Đã lên Đến gần 300.000 tỷ VNĐ (gần bằng ½ tổng mức Đầu tư tín dụng của toàn nền kinh tế).

Tại thời Điểm 30/6/2008 doanh số cho vay và tiền gửi bằng VNdd Đã tăng lên 8.184,298 và 190.322,905 triệu Đồng. Doanh số cho vay và gửi tiền bằng USD là 67.800,000 và

74.515,960 ngàn USD; có thể nói Đây là thời kỳ giao dịch có doanh số cao nhất tính từ năm 2005- 2008. Từ quý VI/2008 Đến những tháng Đầu năm 2009, khó khăn về vốn khả dụng của hệ thống ngân hàng về cơ bản Được khắc phục, vì vậy doanh số giao dịch trên thị trường cũng dần Đi vào ổn Định.

Bảng 4. Doanh số giao dịch trên TTTT liên ngân hàng

Đơn vị: triệu VNĐ, ngàn USD

Thời gian Doanh số cho vay Doanh số gửi tiền

VNĐ USD VNĐ USD Tháng 3/2005 5.666,996 10,806 173.040,654 1.122,367 Tháng 6/2005 3.607,946 126,474 54.270,735 9.581,736 Tháng 9/2005 2.226,001 865,113 36.168,561 5.873,413 Tháng 12/2005 3.114,982 1.097,279 52.016,579 5.412,309 Tháng 3/2006 4.355,734 96,601 66.923,788 6.227,707

Tháng 6/2006 5.064,782 59,629 73.365,203 6.985,973 Tháng 9/2006 5.433,203 71,862 79.982,433 4.244,080 Tháng 12/2006 2.113,922 50,202 101.414,707 5.802,178 Tháng 3/2007 4.708,105 75,346 160.785,478 3.938,408 Tháng 6/2007 5.315,113 95,652 182.096,691 7.014,132 Tháng 9/2007 4.141,573 92,851 157.073,562 9.748,162 Tháng 12/2007 9.081,304 332,282 288.894,953 9.064,491 Tháng 3/2008 6.512,323 16.542,549 222.503,712 9.831,015 Tháng 6/2008 8.184,298 67.800,000 190.322,905 74.515,960 Tháng 9/2008 4.157,700 78.700,000 168.191,372 15.429,387 Tháng 12/2008 4.208,455 37.100,000 129.085,297 15.061,279 Tháng 3/2009 13.825,800 170.213,516 239.478,368 10.520,537 Nguồn: NHNN (số liệu Đến 31/3/2009)

Cùng với sự phát triển của thị trường liên ngân hàng, lãi suất trên TTTT liên ngân hàng ngày càng có quan hệ chặt chẽ với lãi suất huy động, cho vay trên thị trường 1 và phản ánh sát thực hơn cung cầu thanh khoản trên thị trường cũng như chuyển tải phần nào tín hiệu về chính sách của NHNN đến thị trường.Những số liệu thống kê về thị trường đã cho thấy, kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á năm 1997-1998, lãi suất cho vay, gửi tiền VNð bình quân trên TTTT liên ngân hàng Việt Nam tại hầu hết các kỳ hạn đều tương đối ổn định, đặc biệt là giai đoạn 2005 đến cuối năm 2007. Trong khoảng thời gian này, lãi suất bình quân VNð trên TTTT liên ngân hàng chỉ ở mức 6- 8%/năm và biên độ dao động hàng ngày chỉ ở mức thấp.

Từ đầu năm 2008 đến khoảng tháng 9/2008, lãi suất bình quân trên thị trường liên ngân hàng ở tất cả các kỳ hạn có sự biến động tăng đột biến và đứng ở mức cao, bình quân gần

18%/năm; cá biệt vào thời điểm căng thẳng thanh khoản lên đến đỉnh điểm, có TCTD phải chấp nhận giao dịch VNð tại kỳ hạn qua đêm với mức lãi suất lên đến 43%/năm. ðể đối phó với tình trạng căng thẳng về vốn và ổn định TTTT, NHNN đã đẩy mạnh các giải pháp điều hành chính sách như liên tục điều chỉnh lãi suất và mức dự trữ bắt buộc, điều chỉnh giảm các loại lãi suất, đẩy mạnh hoạt động cung ứng vốn thông qua nghiệp vụ tái cấp vốn, OMO, Swaps ngoại tệ, cho phép thanh toán trước hạn tín phiếu bắt buộc... Do vậy, từ tháng 9/2008 đến những tháng đầu năm 2009, lãi suất các kỳ hạn trên TTTT liên ngân hàng đã giảm mạnh dưới tác động chính sách của

NHNN và dần đi vào ổn định.

Theo thống kê của NHNN, đến cuối tháng 6/2009, lãi suất huy động USD tối đa là

1,5%/năm, cho vay là 3%- 5%/năm (giảm 2%- 3%/năm với cùng kỳ năm 2008); lãi suất cơ bản và lãi suất tái cấp vốn của NHNN là 7%/năm. Mặt bằng lãi suất từ tháng 4 đến nay đã trở về thời kỳ ổn định.

Một phần của tài liệu THẢO LUẬN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Đề tài: Mô hình thị trường tiền tệ Việt Nam và một số nước trên thế giới. (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w