Đánh giá hiệu quả chương trình PR của The Coffee

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch quan hệ công chúng cho thương hiệu the coffee house (Trang 28 - 30)

House

1.Đề xuất phương pháp đánh giá

Nhóm đánh giá dựa trên dựa trên phương pháp đánh giá thiên về thực hiện được gợi ý trong giáo trình bài giảng quan hệ công chúng của ThS. Nguyễn Đình Toàn, theo mô hình này quy trình đánh giá được tiến hành theo 3 giai đoạn:

(1) Chuẩn bị/Đầu vào: đánh giá mức độ và chất lượng của

thông tin đầu vào dùng để thực hiện kế hoạch chương trình PR; tính phù hợp giữa thông điệp và công chúng nhận tin đối với kế hoạch PR cho The Coffee House.

(2) Thực hiện/đầu ra: Theo dõi tiến trình các hoạt động như

số lượng công chúng mục tiêu được tiếp nhận thông điệp, số lượng thông điệp được gửi đến công chúng.

(3) Ảnh hưởng/kết quả/ tác động: Ghi lại kết quả của

chương trình và cung cấp các phản hồi để xem xét các mục tiêu và mục đích đạt được: Số lượng công chúng thích chiến dịch của The Coffee House, số lượt bình luận và chia sẻ thông điệp trên các trang mạng xã hội, suy nghĩ của công chúng mục tiêu, số lượng sản phẩm của The Coffee House được thể hiện qua doanh số bán khi chiến dịch kết thúc…

2.Đề xuất tiêu chí đánh giá

Nhóm đánh giá bám sát vào các mục tiêu đã đề ra trong chiến dịch PR lần này.

Đối với đánh giá định lượng:

 Số người biết đến thương hiệu The Coffee House thông qua chiến dịch “Cùng The Coffee House đón tết”

 Số lượt thích, bình luận, lượt xem các viral clip và chủ đề công chúng bình luận để tìm ra xu hướng mà họ quan tâm ở chiến dịch

 Số lượng bài báo, bài viết PR trên các diễn đàn thảo luận về chiến dịch

 Tỷ lệ phản hồi email

 Số người quan tâm đến cuộc thi và lượng Data thu được  Lượt traffic trên web

 Doanh số cụ thể trong thời gian chạy chiến dịch

Đối với đánh giá định tính:

 Công chúng mục tiêu quan tâm nhất tới vấn đề gì về các chiến dịch trong chương trình PR lần này: vấn đề môi trường, ý nghĩa của tết hay…

 Thái độ của công chúng đối với viral: đồng tình, ủng hộ hay phản đối

 Giọng điệu của công chúng đối với thông điệp mà The Coffee House mang lại được thể hiện thông qua sự ưa thích

3. Các chỉ số đánh giá mức độ hiệu quả

 Phạm vi/ tiếp cận (Reach): đo lường số lượng công chúng tiếp cận được với chương trình PR.

 Ấn tượng (Impressions): số người có cơ hội tiếp xúc với câu chuyện của The Coffee House trên các phương tiện truyền thông.

 Quan điểm và sự ủng hộ của công chúng mục tiêu thông qua các bình luận công khai (số lượt bình luận); số lượt share…  Lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) được tính với công thức: giá trị

tạo ra bằng tiền/ chi phí có được giá trị *100.

Bảng phân bổ nhân sự chương trình

ST

T ĐẦU MỤC CÔNG VIỆC NGƯỜI THỰC HIỆN 1 Lên kế hoạch chiến dịch tổng Trưởng phòng

Marketing 2 Lên ý tưởng nội dung video Content team 3 Lên kế hoạch thực hiện các buổi

workshop Chuyên viên PR

4 Quản lý và chịu trách nhiệm liên

quan đến giới truyền thông Chuyên viên PR 5 Giám sát thực hiện video và các hoạt

động outsource Chuyên viên giám sát 6 Chịu trách nhiệm workshop và hậu

cần tổ chức, quà tặng... Chuyên viên Trade Marketing 7 Chịu trách nhiệm và lên kế hoạch

thực hiện trên các phương tiện social media

Nhân viên Digital Marketing

8 Phụ trách việc viết bài, tất cả nội dung hiển thị trên web, social media, bài báo chí...

Team content (3 người)

9 Phụ trách email và quản trị quan hệ

khách hàng Trợ lý PR

10 Giám sát tiến độ công việc và ứng

phó vấn đề khi phát sinh Trưởng phòng và trợ lý trưởng phòng Marketing

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch quan hệ công chúng cho thương hiệu the coffee house (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)