Thống kê suy diễn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thói quen đọc sách của sinh viên trên địa bàn TP. HCM (Trang 25 - 35)

Bảng 6: Kiểm định mối quan hệ giữa giới tính và cách đọc sách

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Cach doc sach cua sinh vien *

Gioi tinh cua sinh vien 157 74,8% 53 25,2% 210 100,0%

Cach doc sach cua sinh vien * Gioi tinh cua sinh vien Crosstabulation

Gioi tinh cua sinh vien Total Nam Nu

Cach doc sach cua sinh vien

Doc theo thu tu dau trang den cuoi trang

Count 42 62 104

% within Gioi tinh cua sinh

vien 63,6% 68,1% 66,2%

Doc luot cac noi dung

Count 9 11 20

% within Gioi tinh cua sinh

vien 13,6% 12,1% 12,7%

Chi doc nhung phan chinh lien quan den noi dung nghien cuu

Count 15 18 33

% within Gioi tinh cua sinh

vien 22,7% 19,8% 21,0%

Total

Count 66 91 157

% within Gioi tinh cua sinh

vien 100,0% 100,0% 100,0%

Chi-Square Tests

Value df Asymp. Sig. (2- sided) Pearson Chi-Square ,347a 2 ,841

Likelihood Ratio ,346 2 ,841

Linear-by-Linear Association ,315 1 ,575 N of Valid Cases 157

a. 0 cells (,0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 8,41.

23

Nhận xét:

Đặt giả thuyết:

H0: Giới tính và cách đọc sách không có liên hệ nhau. H1: Giới tính và cách đọc sách liên hệ nhau.

Với độ tin cậy 90%, kiểm định có sig = 0.841 > 0.1, ta chấp nhận giả thuyết H0. Với tập dữ liệu mẫu, có đủ bằng chứng để kết luận rằng giới tính không có mối liên hệ với cách đọc sách.

Theo như kết quả kiểm định, dù là nam hay là nữ đều có xu hướng đọc sách theo cách đọc từ trang đầu đến trang cuối là nhiều nhất và nó chiếm 63.6% ở nam giới, 68.1% ở nữ giới và 66.2% của tổng thể. Đa số các bạn đều hướng tới việc khai thác triệt để nội dung sách, có thể là đọc từ đầu đến cuối đã giúp các bạn hiểu sâu hơn và thu thập được nhiều thông tin hơn. Tiếp theo đó là chỉ đọc những phần chính liên quan đến nội dung nghiên cứu, là cách đọc phổ biến của 15/66 bạn sinh viên nam và 18/91 tổng số sinh viên nữ, chiếm 21% tổng số sinh viên tham gia khảo sát. Và số ít còn lại là đọc lướt các nội dung, chỉ chiếm 12.7% tổng thể.

Bảng 7: Kiểm định mối quan hệ giữa sinh viên năm 1, 2, 3, 4 và tầm quan trọng của sách

Case Processing Summary

Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

Vai tro quan trong cua sach *

Nam hoc cua sinh vien 157 74,8% 53 25,2% 210 100,0%

Vai tro quan trong cua sach * Nam hoc cua sinh vien Crosstabulation

% within Nam hoc cua sinh vien

Nam hoc cua sinh vien Total

Nam nhat Nam hai Nam ba Nam tu

Vai tro quan trong cua sach

Khong quan trong 1,3% 0,6%

Trung lap 33,3% 1,3% 3,4% 7,0%

Quan trong 33,3% 34,2% 31,0% 31,8% 33,1%

Rat quan trong 33,3% 63,3% 65,5% 68,2% 59,2%

24

Nhận xét:

Từ bảng kết quả, ta có thể nhận thấy hơn 90% các bạn cho rằng việc đọc sách là quan trọng và rất quan trọng, 7% cho là trung lập, 0.6% là không quan trọng và không có sinh viên nào cho rằng việc đọc sách là hoàn toàn không quan trọng.

Cũng từ kết quả phân tích, ta có một cái nhìn sơ bộ về mối quan hệ giữa học vấn sinh viên và sự đánh giá tầm quan trọng của việc đọc sách. Ở sinh viên năm nhất, các bạn vẫn chưa thực sự nhận thức được đọc sách quan trọng như thế nào khi mà số sinh viên đánh giá việc đọc sách ở mức trung lập, quan trọng và rất quan trọng là như nhau, đều chiếm 33.3% tổng số sinh viên năm nhất tham gia khảo sát. Trong khi hầu hết sinh viên các nhóm còn lại đều cho rằng việc đọc sách là rất quan trọng, chiếm 63.3% tổng sinh viên năm hai, 65.5% tổng số sinh viên năm ba và 68.2% tổng số sinh viên năm tư. Không có bạn sinh viên năm tư nào cho rằng việc đọc sách là bình thường hay không quan trọng và điều này chỉ xảy ra ở một số bạn trong nhóm sinh viên năm hai, năm ba, chiếm không quá 5% mỗi nhóm.

Ta sẽ làm rõ hơn mối quan hệ này thông qua kiểm định sau: Đặt giả thuyết:

H0: Niên khóa và nhận thức về tầm quan trọng của sách không liên hệ nhau. H1: Niên khóa và nhận thức về tầm quan trọng của sách có liên hệ.

Với độ tin cậy 90%, kiểm định có Sig. = 0.004 < 0.1 nên ta bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận rằng với tập dữ liệu mẫu, ta có đủ bằng chứng để khẳng định rằng học vấn sinh viên có ảnh hưởng đến nhận thức về tầm quan trọng của sách. Dường như là do các bạn sinh viên năm 3 hay là năm 4 đã trải qua quãng thời gian ở đại học lâu hơn và nhận thức được rằng sách là nguồn kiến thức vô hạn và việc đọc sách thực sự giúp ích cho các bạn rất nhiều. Không những là nâng cao trình độ chuyên môn mà còn là những kinh nghiệm, kiến thức tích lũy được từ thế hệ đi trước.

Symmetric Measures

Value Asymp. Std. Errora Approx. Tb Approx. Sig.

Ordinal by Ordinal Gamma ,356 ,115 2,900 ,004

N of Valid Cases 157

a. Not assuming the null hypothesis.

25

Bảng 8: Kiểm định sự khác biệt thời gian đọc sách giữa nam và nữ

Group Statistics

Gioi tinh cua sinh vien N Mean Std. Deviation Std. Error Mean

Thoi gian trung binh doc sach cua sinh vien

Nam 66 2,023 1,0055 ,1238

Nu 91 2,198 1,2447 ,1305

Nhận xét:

Gọi μ là thời gian trung bình tổng thể Giả thuyết:

H0: μnam = μnữ

H1: μnam ≠ μnữ

Kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig. = 0.081 < α = 0.1 (Độ tin cậy 90%), điều này có nghĩa là phương sai giữa nam và nữ hoàn toàn khác nhau. Do đó sẽ ta sử dụng kết quả dòng thứ hai (Equal variances not assumed) trong phần t-test for Equality of Means để kiểm định t.

Với độ tin cậy 90%, ta thấy giá trị Sig (2-tailed) = 0.332 > α = 0.1, bằng chứng thống kê này cho phép ta chấp nhận giả thuyết H0, tức là không có sự khác biệt trong thời gian đọc sách trung bình mỗi ngày giữa nam và nữ.

Independent Samples Test

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 90% Confidence Interval of the Difference Lower Upper

Thoi gian trung binh doc sach cua sinh vien

Equal variances

assumed 3,087 ,081 -,941 155 ,348 -,1751 ,1860 -,4829 ,1327 Equal variances

26

Kết luận: Nam và nữ có thời gian đọc sách trung bình là như nhau, hay nói cách khác là giới tính không ảnh hưởng đến thời gian đọc sách.

Việc phân bổ thời gian đọc sách là do “ý thức tự giác” của mỗi sinh viên. Tuy nhiên, có những suy nghĩ cho rằng đa phần các bạn nữ thường sẽ siêng năng, chăm chỉ học hành hơn các bạn nam là không hợp lý và không chắc chắn. Đã là sinh viên đại học bất kể là nam hay nữ, việc đầu tư vào thời gian đọc sách là do ý thức quyết định và mục tiêu riêng mà các bạn sinh viên muốn hướng tới.

Bảng 9: So sánh sự khác biệt giữa cách đọc sách và mức độ phần trăm đọc hết nội dung một cuốn sách mới

Descriptives

Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi

N Mean Std. Deviation

Std. Error 95% Confidence Interval for Mean

Minimum Maximum

Lower Bound

Upper Bound Doc theo thu tu dau trang den

cuoi trang 104 75,11 19,946 1,956 71,23 78,98 20 100 Doc luot cac noi dung 20 61,25 17,835 3,988 52,90 69,60 30 100 Chi doc nhung phan chinh lien

quan den noi dung nghien cuu 33 65,30 16,999 2,959 59,28 71,33 20 100 Total 157 71,28 19,772 1,578 68,16 74,40 20 100

Test of Homogeneity of Variances

Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,358 2 154 ,260

ANOVA

Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi

Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 4713,113 2 2356,556 6,449 ,002 Within Groups 56270,556 154 365,393

27

Nhận xét:

μ: trung bình mức độ % đọc hết nội dung cuốn sách mới của tổng thể (1)Đọc theo thứ tự từ đầu trang đến cuối trang

(2)Đọc lướt các nội dung

(3)Chỉ đọc những phần chính liên quan đến nội dung nghiên cứu Giả thuyết: H0: μ (1) = μ (2) = μ (3)

H1: Có ít nhất một cặp trung bình khác nhau

Từ dữ liệu trên, phần lớn các sinh viên đọc sách theo thứ tự từ đầu trang đến cuối trang có mức trung bình về tỷ lệ phần trăm đọc hết một quyển sách mới là cao nhất 75,11% và thấp nhất là nhóm sinh viên đọc lướt các nội dung trong sách có mức trung bình về mức độ phần trăm đọc hết một quyển sách mới là 61,25%. Tuy nhiên, chỉ dựa vào bảng thống kê mô tả trên là hoàn toàn không có cơ sở. Vì vậy, ta xét tiếp bảng Test of Homogeneity of Variances.

Multiple Comparisons

Dependent Variable: Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi Tukey HSD

(I) Cach doc sach cua sinh vien

(J) Cach doc sach cua sinh vien Mean Difference

(I-J)

Std. Error

Sig. 90% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound

Doc theo thu tu dau trang den cuoi trang

Doc luot cac noi dung 13,856* 4,667 ,010 4,21 23,51 Chi doc nhung phan chinh lien

quan den noi dung nghien cuu

9,803* 3,819 ,030 1,91 17,70

Doc luot cac noi dung

Doc theo thu tu dau trang den

cuoi trang -13,856

* 4,667 ,010 -23,51 -4,21

Chi doc nhung phan chinh lien

quan den noi dung nghien cuu -4,053 5,417 ,735 -15,25 7,15 Chi doc nhung phan

chinh lien quan den noi dung nghien cuu

Doc theo thu tu dau trang den

cuoi trang -9,803

* 3,819 ,030 -17,70 -1,91

Doc luot cac noi dung 4,053 5,417 ,735 -7,15 15,25 *. The mean difference is significant at the 0.1 level.

28

Kiểm định Levene cho thấy giá trị Sig = 0.26 > α = 0.1 (Độ tin cậy 90%), điều này có nghĩa là phương sai của mức độ % đọc hết nội dung của một cuốn sách mới giữa các cách đọc không có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng tốt.

Kết quả kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig = 0.002 < α = 0.1, ta bác bỏ giả thuyết H0

Kết luận: Tồn tại ít nhất một cặp trung bình khác nhau, cách đọc sách và mức độ % đọc hết một cuốn sách mới có mối liên hệ với nhau.

Cụ thể là, trung bình mức độ phần trăm đọc hết một cuốn sách mới của những người đọc sách theo cách đọc từ trang đầu đến trang cuối là lớn nhất. Tuy nhiên sự khác biệt giữa hai cách đọc còn lại thì vẫn chưa có kết luận mang ý nghĩa thống kê.

Như đã phân tích thì cách đọc có sự tác động đến mức độ phần trăm đọc hết nội dung một quyển sách mới của các bạn sinh viên. Việc đọc lướt các nội dung hay chỉ đọc những phần có liên quan đến nội dung nghiên cứu dễ khiến sinh viên bỏ lỡ những cuốn sách hay và thường có xu hướng không kiên trì đọc tiếp khi đụng phải những cuốn sách mới, không chứa nội dung mà họ cần.

Bảng 10: Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa thời gian đọc sách và kết quả học tập

Correlations

Thoi gian trung binh doc sach

cua sinh vien

Diem trung binh hoc ky cua sinh

vien

Thoi gian trung binh doc sach cua sinh vien

Pearson Correlation 1 ,159*

Sig. (2-tailed) ,046

N 157 157

Diem trung binh hoc ky cua sinh vien

Pearson Correlation ,159* 1 Sig. (2-tailed) ,046

N 157 157

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nhận xét:

Gọi rXY là hệ số tương quan giữa thời gian đọc sách và kết quả học tập của sinh viên. Giả thuyết:

29

H1: rXY ≠ 0

Với mức độ tin cậy 90%, ta có Sig = 0.046 < α = 0.1, bằng chứng thống kê này cho phép ta bác bỏ H0. Do đó có mối tương quan giữa thời gian đọc sách và kết quả học tập của sinh viên.

rXY = 0.159 cho thấy thời gian đọc sách và kết quả học tập có mối quan hệ tương quan tuyến tính thuận chiều và chưa mạnh lắm. Khi sinh viên dành thời gian, đầu tư và tập trung hơn cho việc đọc sách thì cũng đồng nghĩa với việc điểm số của sinh viên đó được nâng cao và cải thiện hơn.

Bảng 11: Kiểm định mối quan hệ tương quan giữa mức độ phần trăm đọc hết một quyển sách mới và kết quả học tập

Correlations

Muc do phan tram doc het noi

dung quyen sach moi

Diem trung binh hoc ky cua sinh

vien

Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi

Pearson Correlation 1 ,297**

Sig. (2-tailed) ,000

N 157 157

Diem trung binh hoc ky cua sinh vien

Pearson Correlation ,297** 1 Sig. (2-tailed) ,000

N 157 157

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Nhận xét:

Gọi rXY là hệ số tương quan giữa mức độ phần trăm đọc hết nội dung một quyển sách mới và kết quả học tập của sinh viên.

Giả thuyết:

H0: rXY = 0 H1: rXY ≠ 0

Với mức độ tin cậy 90%, ta có Sig = 0.000 < α = 0.1, đủ bằng chứng để ta bác bỏ H0. Do đó có mối tương quan giữa mức độ phần trăm đọc hết nội dung một quyển sách mới và kết quả học tập của sinh viên.

30

rXY = 0.297 cho thấy mức độ phần trăm đọc hết nội dung một quyển sách mới và kết quả học tập có mối quan hệ tuyến tính thuận chiều và chưa mạnh lắm. Tức là mức độ phần trăm đọc hết nội dung một quyển sách mới tăng thì điểm số của sinh viên cũng tăng theo.

Bảng 12: Hồi quy đa biến của kết quả học tập với thời gian đọc sách với mức độ phần trăm đọc hết nội dung một cuốn sách mới

Variables Entered/Removeda

Model Variables Entered Variables Removed Method

1

Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi, Thoi gian trung binh doc sach cua sinh vienb

. Enter

a. Dependent Variable: Diem trung binh hoc ky cua sinh vien

b. All requested variables entered.

Model Summary

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate

1 ,327a ,107 ,095 ,6480

a. Predictors: (Constant), Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi, Thoi gian trung binh doc sach cua sinh vien

ANOVAa

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1

Regression 7,737 2 3,869 9,213 ,000b Residual 64,668 154 ,420

Total 72,405 156

a. Dependent Variable: Diem trung binh hoc ky cua sinh vien

b. Predictors: (Constant), Muc do phan tram doc het noi dung quyen sach moi, Thoi gian trung binh doc sach cua sinh vien

Coefficientsa

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients

t Sig.

B Std. Error Beta

31

Thoi gian trung binh doc

sach cua sinh vien ,081 ,045 ,137 1,793 ,075 Muc do phan tram doc het

noi dung quyen sach moi ,010 ,003 ,286 3,747 ,000 a. Dependent Variable: Diem trung binh hoc ky cua sinh vien

Phương trình hồi quy:

Diem = 7,181 + 0,081 x ThoiGian + 0,010 x MucDo + e

Ta có: R2= 10,7% cho thấy có 10,7% biến động trong biến Diem có thể giải thích thông

qua mô hình hồi quy đang xây dựng.

Ý nghĩa của hệ số hồi quy

Khi các yếu tố khác là như nhau, thời gian đọc sách trung bình của sinh viên tăng thêm 1 giờ/ngày thì kết quả học tập tăng tương ứng 8.1%.

Khi các yếu tố khác là như nhau, mức độ % đọc hết nội dung một quyển sách

mới tăng thêm 1% thì kết quả học tập tăng tương ứng 1%.

Kiểm định ý nghĩa cho hệ số hồi quy

Giả thuyết 1: H0: 𝛽ThoiGian = 0 H1: 𝛽ThoiGian ≠ 0 Sig = 0.075 < 𝛼 = 0.1 → Bác bỏ H0

Giả thuyết 2: H0: 𝛽MucDo = 0

H1: 𝛽MucDo ≠ 0

Sig = 0.000 < 𝛼 = 0.1 → Bác bỏ H0

Kiểm định ý nghĩa toàn diện của mô hình hồi quy

H0: 𝛽ThoiGian = 𝛽MucDo = 0

H1: Tồn tại ít nhất 1 hệ số hồi quy khác 0 Sig = 0.000 < 𝛼 = 0.1 → Bác bỏ H0

32

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thói quen đọc sách của sinh viên trên địa bàn TP. HCM (Trang 25 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)