7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
2.4 Đánh giá chung quản lý nguồn vốn trong xây dựngnông thôn mớ
bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
2.4.1 Kết quả đạt được
Xây dựng NTM đƣợc Cấp Ủy, Chính quyền Thành phố Quy Nhơn xác định là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, là cuộc vận động
toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, là giải pháp để đƣa Thành phố Quy Nhơn phát triển, do đó với sự quyết tâm cao của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thành phố Quy Nhơn, sau 10 năm thực hiện chƣơng trình MTQG XD NTM, Thành phố Quy Nhơn đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định nhƣ:
Trong công tác lập kế hoạch, chuẩn bị dự án đầu tƣ, phân bổ NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM.
Công tác lập kế hoạch xây dựng NTM đƣợc các cấp, các ngành quan tâm thực hiện theo hƣớng dẫn của Trung ƣơng, của Tỉnh. Danh mục dự án lựa chọn để đƣa vào kế hoạch hàng năm đảm bảo đúng đối tƣợng, mục tiêu đầu tƣ của chƣơng trình, có tính cần thiết, cấp bách, đƣợc thôn xóm đề xuất trên cơ sở nhu cầu, hiện trạng thực tế.
Công tác chuẩn bị dự án đầu tƣ: Đƣợc quan tâm thực hiện theo đúng quy định của Chính phủ, trong đó đặc biệt là các dự án sử dụng cơ chế đặc thù thuộc các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, UBND cấp xã, các chủ đầu tƣ hoàn thiện hồ sơ thủ tục, trình thẩm định, phê duyệt đảm bảo đúng quy định. Việc giao cho Tổ tƣ vấn thiết kế hỗ trợ UBND các xã lập hồ sơ xây dựng công trình đã góp phần tiết kiệm cho ngân sách nhà nƣớc, đồng thời nâng cao chất lƣợng hồ sơ xây dựng.
Công tác phân bổ vốn NSNN XD NTM: Tuân thủ theo nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ của Thủ tƣớng Chính phủ, của HĐND cấp Tỉnh, phân bổ đúng mục tiêu, đúng đối tƣợng, đảm bảo công khai, minh bạch, tiết kiệm, hiệu quả, tránh tiêu cực, không gây nợ đọng xây dựng cơ bản.
Tổ chức thực hiện kế hoạch vốn NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM. Lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng công trình tuân thủ quy trình, quy định của Luật Đấu thầu và các văn bản hƣớng dẫn. Các đơn vị, tổ nhóm thợ tham gia thực hiện thi công cơ bản đảm bảo về năng lực, kinh nghiệm, thi công công trình tuân thủ thiết kế, dự toán đƣợc duyệt, đảm bảo hoàn thành tiến độ đề ra.
Hoạt động giám sát cộng đồng đƣợc nghiêm túc triển khai thực hiện. Công tác giám sát thi công đƣợc chủ đầu tƣ lựa chọn các đơn vị đủ năng lực thực hiện, quá trình giám sát chặt chẽ, kịp thời báo cáo, kiến nghị điều chỉnh thiết kế không phù hợp với điều kiện thi công thực tế.
Công tác nghiệm thu bàn giao đƣợc thực hiện đúng theo quy trình, quy định. Thanh toán, giải ngân kế hoạch vốn hàng năm đạt tỷ lệ cao. Các công trình đƣa vào sử dụng cơ bản đều phát huy hiệu quả đầu tƣ, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn của Thành phố Quy Nhơn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, đời sống nhân dân khu vực nông thôn tăng lên rõ rệt.
Kết quả trong giai đoạn 2016-2020, với tổng nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ là 150.015 triệu đồng, Thành phố Quy Nhơn đã thực hiện xây dựng, cứng hóa 356,25 km đƣờng trục xóm, liên xóm; 30,7 km đƣờng ngõ xóm; 69,24 km đƣờng nội đồng; 220 km kênh mƣơng, xây mới, sửa chữa, nâng cấp để công nhận chuẩn quốc gia 61/72 trƣờng học; sửa chữa, nâng cấp 8 nhà văn hóa xã, có 193 nhà văn hóa xóm….. Đến hết năm 2020, toàn Thành phố Quy Nhơn có: 4/4 xã đạt tiêu chí giao thông (đạt 100%), 4/4 xã đạt tiêu chí thủy lợi (đạt 100%), 4/4 xã đạt tiêu chí về trƣờng học (đạt 100%), 4/4 xã đạt tiêu chí ý tế (đạt 100%), 4/5 xã đạt tiêu chí về cơ sở vật chất văn hóa (đạt 80%), 4/5 xã đạt tiêu chí chợ nông thôn (đạt 80%).
Công tác kiểm tra giám sát vốn NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM. Công tác kiểm tra, giám sát đƣợc Ban chỉ đạo cấp Tỉnh, Thanh tra chuyên ngành các cấp và Kiểm toán nhà nƣớc KV X nghiêm túc thực hiện. Thông qua các cuộc thanh tra, giám sát giúp cho UBND cấp thành phố, UBND cấp xã, Chủ đầu tƣ và các cơ quan tham mƣu quản lý nhà nƣớc phát huy những ƣu điểm đạt đƣợc, kịp thời khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong xây dựng NTM.
2.4.2 Hạn chế, khó khăn
Hạn chế trong công tác lập kế hoạch, chuẩn bị dự án đầu tƣ, phân bổ NSNN xây dựng NTM.
Mặc dù đạt đƣợc kết quả khá toàn diện nhƣng tiến độ thực hiện chƣơng trình vẫn còn chậm, một số chỉ tiêu chƣa đạt so với mục tiêu của tỉnh; mức độ đạt tiêu chí về cơ sở hạ tầng chƣa cao, một số tiêu chí đã đạt nhƣng kém bền vững. Sản xuất đã có chuyển biến nhƣng vẫn còn manh mún, nhỏ lẻ; các mô hình phát triển sản xuất theo hƣớng hàng hóa còn ít so với tiềm năng thế mạnh của địa phƣơng, chƣa có nhiều tổ chức và doanh nghiệp sản xuất hiệu quả, ứng dụng khoa học cộng nghệ
vào sản xuất nông nghiệp hàng hóa còn hạn chế, chƣa tạo ra năng suất, chất lƣợng cao, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
Vốn đầu tƣ thực hiện Chƣơng trình chƣa tƣơng xứng với mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, phong trào xây dựng NTM ở các địa phƣơng không đồng đều. Nguồn kinh phí đầutƣ cho nông thôn mới còn hạn chế trong khi đó một số tiêu chí cần nguồn vốn đầu tƣ lớn nhƣ: Cơ sở vật chất văn hóa, trƣờng học, đƣờng giao thông. Trong phát triển sản xuất còn bộc lộ một số hạn chế: việc quy hoạch chi tiết khu sản xuất tập trung tại các xã còn chậm; Quy mô sản xuất của các tổ hợp tác, các hộ gia đình còn nhỏ lẻ, manh mún dẫn đến sức cạnh tranh yếu, việc kết nối cung cầu còn hạn chế. Công tác lập kế hoạch xây dựng NTM mặc dù đã đƣợc quan tâm thực hiện nhƣng đa phần các xã đều chƣa chủ động và chƣa tuân thủ đúng quy trình xây dựng kế hoạch, vì hàng năm khi có văn bản của cấp trên mới triển khai xây dựng kế hoạch, do đó sự tham gia của nhân dân vào công tác xây dựng kế hoạch còn hạn chế, làm mất đi tính dân chủ, công khai trong xây dựng kế hoạch. Bản kế hoạch của cấp xã gửi lên UBND cấp thành phố chƣa đƣợc thông qua kỳ họp của HĐND cấp xã.
Việc quản lý dự án đầu tƣ theo cơ chế đặc thù đã đƣợc quan tâm thực hiện, tuy nhiên UBND cấp Tỉnh vẫn chƣa ban hành thiết kế mẫu đối với các công trình giao thông, thủy lợi,... mới chỉ có thiết kế mẫu các công trình nhà văn hóa thôn xóm.
Sự phân cấp trong quản lý vốn NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM chƣa phù hợp với thực tiễn, cấp xã chƣa đƣợc chủ động phân bổ kế hoạch, mới chỉ tập trung thực hiện công tác xây dựng kế hoạch. UBND cấp xã không thể thực hiện lập hồ sơ xây dựng, thẩm định phê duyệt hồ sơ xây dựng cho thấy việc phân cấp cho cấp xã lập hồ sơ xây dựng và thẩm định, phê duyệt hồ sơ xây dựng cũng chƣa phù hợp.
Phân bổ vốn chỉ tập trung vào lĩnh vực giao thông nông thôn, các lĩnh vực khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ, mặc dù hệ thống giao thông có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, tuy nhiên cần tập trung phân bổ cho các lĩnh vực có thể trực tiếp hỗ trợ nâng cao thu nhập cho nhân dân nhƣ lĩnh vực hạ tầng sản xuất nông nghiệp, các công trình thủy lợi, kênh mƣơng, hồ đập nhỏ.
Địa phƣơng chƣa bố trí đủ phần đối ứng của ngân sách cấp mình để triển khai thực hiện theo đúng định mức phân bổ của Chính phủ và HĐND cấp Tỉnh
thông qua. Phân bổ vốn chủ yếu tập trung vào lĩnh vực giao thông, các lĩnh vực khác tỷ trọng vốn chiếm rất nhỏ.
Tổ chức thực hiện kế hoạch vốn ngân sách nhà nƣớc xây dựng NTM.
Cán bộ làm công tác quản lý đầu tƣ xây dựng NTM tại các xã năng lực còn hạn chế, chủ yếu là cán bộ kiêm nhiệm, chƣa qua đào tạo, bồi dƣỡng các lớp nghiệp vụ về quản lý lý dự án, quản lý đấu thầu…; chƣa đủ năng lực, kinh nghiệm thực hiện các nhiệm vụ theo phân cấp (lập, thẩm tra, thẩm định dự toán, hoàn chỉnh hồ sơ quyết toán,…).
Công tác thanh quyết toán đối với những công trình áp dụng cơ chế đặc thù chƣa đƣợc hƣớng dẫn cụ thể đối với phần kinh phí đóng góp từ nhân dân bằng ngày công lao động, do đó cũng ảnh hƣởng đến tiến độ thanh quyết toán nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cho công trình.
Công tác lập hồ sơ quyết toán công trình đã hoàn thành còn rất chậm,thời gian lập hồ sơ quyết toán dự án là 03 tháng, tuy nhiên đến hết năm 2020 vẫn còn tồn tại các dự án từ năm 2019, 2018 chƣa quyết toán theo quy định.
Công tác kiểm tra giám sát vốn ngân sách nhà nƣớc xây dựng NTM.
Công tác kiểm tra, giám sát của các Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp các cấp chƣa đƣợc thƣờng xuyên, mang tính hình thức, công tác thanh tra chuyên ngành còn ít, kết luận các cuộc thanh tra còn chung chung. Mặt khác do số lƣợng các dự án nhiều, quy mô nhỏ lẻ, nằm trên địa bàn rộng.. đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí và nhân lực thì mới đảm bảo thực hiện tốt công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ.
2.4.3 Nguyên nhân
Thứ nhất, công tác phân cấp quyết định phê duyệt hồ sơ xây dựng cho cấp xã là chƣa phù hợp với tình hình thực tế ở cơ sở, chƣa phù hợp với khả năng, năng lực của đội ngũ cán bộ cấp xã. Công tác hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch đầu tƣ hàng năm chƣa phù hợp với thời điểm xây dựng kế hoạch của UBND cấp xã.
Thứ hai, trình độ năng lực của cán bộ xây dựng NTM còn hạn chế (Trình độ học vấn THPT là 88,8%, THCS là 11,2%; trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học 60,4%, cao đẳng 7,8%, trung cấp, cao đẳng và sơ cấp: 31,9%; có chứng chỉ quản lý dự án, đấu thầu,…: 30%).
Thứ ba, một bộ phận nhân dân còn ỷ lại, trông chờ vào Nhà nƣớc, chƣa xác định xây dựng NTM là trách nhiệm, nghĩa vụ của nhân dân, chƣa nhận thức đúng quan điểm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”.
Thứ tƣ, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên còn hạn chế, chƣa đóng vai trò nòng cốt thực hiện chƣơng trình; một số cấp ủy đảng, chính quyền và đoàn thể cơ sở chƣa làm tốt công tác quán triệt, tuyên truyền gắn với vận động quần chúng. Công tác chỉ đạo, điều hành quản lý tuy đã sâu sát, nhƣng chƣa lƣờng hết các khó khăn nên chƣa đề ra đƣợc các giải pháp phù hợp để tạo bƣớc đột phá. Một bộ phận cán bộ cơ sở trình độ, năng lực còn hạn chế, chƣa sâu sát. Kết quả điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn ở một số địa phƣơng chƣa sát với thực tế.
Thứ năm, cơ chế chính sách quản lý đầu tƣ xây dựng của Chính phủ, của Tỉnh còn chƣa linh động tạo quyền chủ động cho địa phƣơng vận dụng phù hợp với tình hình thực tế.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Nội dung chƣơng 2, luận văn tập trung vào thực trạng quản lý nguồn vốn xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Nội dung của chƣơng 2, tập trung vào các nội dung nhƣ Thực trạng quản lý nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Thực trạng nguồn vốn trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, Thực trạng công tác lập kế hoạch, thẩm tra phân bổ vốn ngân sách trong xây dựng nông thôn mới, Thực trạng quản lý chi phí, tạm ứng vốn ngân sách trong xây dựng nông thôn mới, Thực trạng quyết toán vốn ngân sách trong xây dựng nông thôn mới, Thực trạng thanh tra, kiểm tra, kiểm toán vốn ngân sách trong xây dựng nông thôn mới). Đồng thời nội dung chƣơng 2 cũng đƣa ra các tiêu chí đánh giá kết quả nguồn vốn xây dựng Nông thôn mới tại TP Quy Nhơn và đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế khó khăn trong việc quản lý nguốn vốn tại TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐQUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH
3.1 Định hƣớng quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớctrong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thôn mới trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
3.1.1. Định hướng xây dựng nông thôn mới tại thành phố Quy Nhơn
Xây dựng nông thôn mới cần đƣợc sự tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện của các cấp ủy Đảng, chính quyền, MTTQ, đoàn thể các cấp bảo đảm hoàn thành các mục tiêu của đề án đề ra..
Xây dựng nông thôn mới trên tinh thần phát huy nội lực của cộng đồng, ý chí tự chủ, tự lực, tự cƣờng của nhân dân là chính, kết hợp với sự hỗ trợ của nhà nƣớc và phù hợp với điều kiện từng cơ sở.
Huy động và sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng CSHT NTM phải có quan điểm phân cấp, phân định rõ ràng các nguồn vốn.
Huy động và sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng NTM phải đảm bảo phục vụ định hƣớng phát triển NTM một cách bền vững.
Huy động và sử dụng vốn đầu tƣ xây dựng NTM phải trên quan điểm hội nhập quốc tế và liên kết vùng
3.1.2. Định hướng quản lý nguồn vốn ngân sách trong xây dựng nông thôn mới tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Theo quy định của Luật Đầu tƣ công năm 2019, định hƣớng quản lý vốn đầu tƣ công nói chung và quản lý vốn NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM đến năm 2025 nhƣ sau:
Một là, tuân thủ quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn đầu tƣ công. Phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm của Thành phố Quy Nhơn.
Hai là, nâng cao hiệu quả sử dụng của nguồn vốn NSNN, bảo đảm đầu tƣ tập trung, đồng bộ, chất lƣợng, tiết kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực; không để thất thoát, lãng phí.
Ba là, phát hiện những bất cập trong chế độ, chính sách, tính không đồng bộ và những bất cập trong việc quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong chƣơng trình MQTG XD NTM để kịp thời kiến nghị, sửa đổi.
Bốn là, nâng cao chất lƣợng trong công tác quy hoạch, kế hoạch, thiết kế, thẩm định, đấu thầu, thanh quyết toán vốn, giảm thiểu nhũng nhiễu, phiền hà, không để xảy ra nợ đọng xây dựng cơ bản, tiết kiệm NSNN trong đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng các công trình trong xây dựng NTM.
Năm là, tăng cƣờng bồi dƣỡng các nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làmcông tác quản lý NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM; có cơ chế, chính sách khen thƣởng và xử lý nghiêm minh những vi phạm trong quá trình thực hiện gây lãng phí, thất thoát ngân sách nhà nƣớc.
Sáu là, nâng cao năng lực giám sát, kiểm tra, thanh tra công tác quản lý NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM.
Tăng cƣờng quản lý vốn NSNN là hoạt động có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đến sự phát triển của mỗi địa phƣơng, nó góp phần tạo lập hạ tầng kinh tế - xã hội, điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực, đồng bộ của cấp ủy, chính quyền, sự vào cuộc của chủ đầu tƣ, nhà thầu và sự tham gia của cộng đồng dân cƣ
Để đảm bảo điều kiện thực hiện hoàn thành thắng lợi các mục tiêu đề ra, việc hoàn thiện cơ chế quản lý vốn NSNN trong chƣơng trình MTQG XD NTM là hết sức quan trọng, cần thiết, cụ thể:
Ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ cho các xã đặc biệt khó khăn, xã an toàn khu. Tập trung đầu tƣ cho các xã dƣới 10 tiêu chí và các xã đạt 15 tiêu chí để phấn đấu hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM; chú trọng đầu tƣ các xã chƣa hoàn thành các công trình hạ tầng cơ bản (giao thông, thủy lợi, trƣờng học, điện, y tế, nƣớc sạch…)
Trên cơ sở nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ƣơng, của Tỉnh hỗ trợ, kịp thời thông báo kế hoạch trung hạn và hàng năm cho cấp xã để làm căn cứ xây dựng kế hoạch hàng năm.
Chủ động cân đối bố trí nguồn vốn đối ứng của NSĐP, bảo đảm phù hợp với