Chọn tông thê

Một phần của tài liệu Biến dị soma trong quá trình nuôi cấy in vitro (Trang 30 - 33)

I. CHỌN LỌC DÒNG TẾ BÀO SOMA

Chọn tông thê

Các tê bào dị dưỡng thực vật thường được chọn bằng phương thức xử lý đột biên và nuôi trên môi trường có chứa yêu tô dinh dưỡng cân thiết có khi lại chính là yêu tố gây đột biến. VD: đột biên lặn chịu được S- 2- -aminoethyi cysteine xuất hiện sau khi xử lý phôi nuôi cây

5.2. Cách chọn dòng tê bào:

Không có tác nhân chọn lọc

Các tê bào và callus không xử lý sinh

trưởng trong nuôi Cây In vitro ở các thời kỳ Khác nhau trên môi trường không chứa tác nhận chọn lọc (độc tô hoặc các chất ức

chế),được cảm ứng đề phân hóa các cậy hoàn chỉnh. Các cậy tái sinh sẽ được trồng trên đồng ruộng đề chọn lọc các biên dị.

Bằng phương thức này người ta đã thu được các biên dị dòng soma của các cây trồng khác nhau.

Các ví dụ

 Với Cây mía đường (Saccharum

officinarum) người ta đã chọn được các cây kháng bệnh mộc sương (downey mildew), bệnh FlIji (do virus apid — transmitted) trên giông mía Pindar, hoặc cải thiện một sô giá trị nông học của giỗng mía Q10 kháng bệnh dỗm mắt. (Do Helminthosporium sacchari).

Với cây khoai tây.

` hepard và cộng sự (1980) đã tái sinh một số lớn cây từ protoplast tê bào thịt lá của giông 'Russet burbank" và thông báo các biên dị thu được trong quân thê protoclones. Một trong sô chúng kháng được bệnh thôi sớm

(early bright do Alternaria solani) hoặc thối muộn (late bright do phytophthora infestans) Với cây cà chua

Evan và cs đã phân lập các dòng soma của cà chua bằng các biễn dị hình thái là các đột biên lặn của tính bất dục kháng nâm Fusarlum OXySporlum ở mắt cuông lá, khả năng lục hóa của lá, màu sặc của quả và hoa.

Một phần của tài liệu Biến dị soma trong quá trình nuôi cấy in vitro (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)