Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn sinh học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện vạn ninh tỉnh khánh hòa theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 101)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà đã đƣợc đề xuất ở phần trên. Chúng tôi tiến hành khảo sát thực tế bằng phiếu điều tra thông qua ý kiến dành cho CBQL, GV môn Sinh học.

3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm

- Số lƣợng ngƣời đƣợc tác giả tiến hành khảo sát bằng phiếu trƣng cầu ý kiến của 15 CBQL và 75 GV Sinh học ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà.

- Cách tính điểm trung bình theo công thức: ̅ ∑

Trong đó, ̅ là điểm trung bình; xi: là điểm ở mức độ;

ni: là số ngƣời lựa chọn mức độ i; n: là số các mức độ;

N: là số ngƣời tham gia đánh giá;

Mức độ đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi nhƣ sau:

thiết; tƣơng ứng với 4 mức độ điểm 4, 3, 2, 1.

- Tính khả thi, có 4 mức độ: Rất khả thi, Khả thi, ít khả thi, không khả thi tƣơng ứng với 4 mức độ điểm 4, 3, 2,1.

Quy định về mức điểm trung bình để xác định tính cấp thiết và tính khả thi: - ĐTB từ 3,51→4,00 = Rất cấp thiết/rất khả thi

- ĐTB từ 2,51→3,50 = Cấp thiết/ khả thi - ĐTB từ 1,51→2,50 = Ít cấp thiết/ ít khả thi

- ĐTB từ 1,00→1,50 = Không cấp thiết/ không khả thi

3.4.5. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

TT Nội dung Tính cấp thiết ( Số lƣợng- Tỉ lệ %) Điểm TB Vị thứ Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết 1

Nhóm biện pháp tăng cƣờng đổi mới quản lý hoạt động dạy của GV theo định hƣớng phát triển năng lực HS

1.1

Tăng cƣờng quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học môn sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

67 74,4 23 25,6 0 0,0 0 0,0 3,74 1 1.2

Chỉ đạo việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học của giáo viên theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

65 72,7 25 27,3 0 0,0 0 0,0 3,72 2 1.3

Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

58 64,4 28 31,1 4 4,5 0 0,0 3,60 5 1.4

Chú trọng việc đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn, năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên Sinh học

62 68,9 26 28,9 2 2,2 0 0,0 3,67 3 2

Nhóm biện pháp đổi mới quản lý hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực

2.1 Chú trọng xây dựng thái độ, tình cảm và động cơ học tập cho học sinh

54 60,0 28 31,1 8 8,9 0 0,0 3,51 7 2.2 Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội 53 28 9 0 3,49 8

TT Nội dung Tính cấp thiết ( Số lƣợng- Tỉ lệ %) Điểm TB Vị thứ Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết

quy, quy chế học tập trên lớp và tự học ở nhà của học sinh

58,9 31,1 10,0 0,0

3

Nhóm biện pháp đổi mới quản lý môi trƣờng dạy học môn sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

3.1

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học môn Sinh học phục vụ cho hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

55 61,1 29 32,2 6 6,7 0 0,0 3,54 6 3.2

Xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy cho giáo viên môn Sinh học phát huy năng lực sƣ phạm trong hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. 60 66,7 27 30,0 3 3,3 0 0,0 3,63 4 Trung bình chung 65,8 29,7 4,4 0,0 3,61

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

TT Nội dung Tính khả thi ( Số lƣợng- Tỉ lệ %) Điểm TB Vị thứ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1

Nhóm biện pháp tăng cƣờng đổi mới quản lý hoạt động dạy của GV theo định hƣớng phát triển năng lực HS

1.1

Tăng cƣờng quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học môn sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

67 74,4 23 25,6 0 0,0 0 0,0 3,74 1 1.2

Chỉ đạo việc đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Sinh học của giáo viên theo định hƣớng phát triển năng lực HS 65 72,7 25 27,3 0 0,0 0 0,0 3,72 2 1.3

Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

56 62,2 29 32,2 5 5,6 0 0,0 3,56 5

TT Nội dung Tính khả thi ( Số lƣợng- Tỉ lệ %) Điểm TB Vị thứ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi 1.4

Chú trọng việc đào tạo và bồi dƣỡng chuyên môn, năng lực dạy học của đội ngũ giáo viên Sinh học

60 66,7 27 30,0 3 3,3 0 0,0 3,63 3 2

Nhóm biện pháp đổi mới quản lý hoạt động học của HS theo định hƣớng phát triển năng lực

2.1 Chú trọng xây dựng thái độ, tình cảm và động cơ học tập cho học sinh

54 60,0 27 30,0 9 10,0 0 0,0 3,50 7 2.2

Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội quy, quy chế học tập trên lớp và tự học ở nhà của học sinh 52 57,8 28 31,1 10 11,1 0 0,0 3,47 8 3

Nhóm biện pháp đổi mới quản lý môi trƣờng dạy học môn sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh

3.1

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, sử dụng thiết bị dạy học môn Sinh học phục vụ cho hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

55 61,1 29 32,2 6 6,7 0 0,0 3,54 6 3.2

Xây dựng cơ chế, tạo động lực thúc đẩy cho giáo viên môn Sinh học phát huy năng lực sƣ phạm trong hoạt động dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. 58 64,4 27 30,0 5 5,6 0 0,0 3,59 4 Trung bình chung 64,9 29,9 5,2 0,0 3,59

Qua kết phân tích kết quả từ bảng 3.1 và 3.2 về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học ở trƣờng THPT trên địa bàn huyện vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, chúng tôi nhận thấy:

Đa số CBQL và GV đánh giá rất cao về tính cấp thiết và tính khả thi của nhóm biện pháp. Tất cả các biện pháp đƣợc CBQL và GV đánh giá rất cao với tính cấp thiết với ĐTB = 3,61 tƣơng ứng với mức rất cần thiết và tính khả thi với ĐTB = 3,59 tƣơng ứng với mức rất khả thi. Trong đó biện pháp 1,2,4 đƣợc đánh giá cao,

đây là những biện pháp cấp bách cần phải thực hiện ngay, phải đƣợc ƣu tiên hàng đầu trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà. Biện pháp 3,5,6,7,8 cũng đƣợc đánh giá rất cấp thiết và rất khả thi nhƣng ở mức thấp hơn. Đây là điều kiện quan trọng và là khâu then chốt để thực hiện nhiệm vụ giáo dục trong nhà trƣờng THPT hiện nay.

Để nâng cao chất lƣợng giáo dục cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp nêu trên. Trong quá trình đòi hỏi sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, sự phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên, học sinh và các bộ phận khác trong nhà trƣờng. Chúng tôi hy vọng rằng các biện pháp đƣợc đề xuất trong luận văn sẽ góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng 3, chúng tôi trình bày nhóm biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ở trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà. Các nhóm biện pháp đƣợc đề xuất trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học ở 5 trƣờng THPT trên địa bàn huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà.

Nhóm biện pháp mà chúng tôi đề xuất có mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ và thống nhất với nhau; có sự tác động, hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Mỗi biện pháp có vai trò tác động khác nhau. Để triển khai có hiệu quả nhóm biện pháp cần phải nghiên cứu kĩ từng biện pháp, thực hiện một cách đồng bộ, hợp quy luật, có hệ thống và khoa học. Bên cạnh đó, cần có sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, sự phối hợp chặt chẽ của tập thể cán bộ, giáo viên và các bộ phận khác trong nhà trƣờng. Trong quá trình thực hiện tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của nhà trƣờng cần phải tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp để nâng cao chất lƣợng dạy và học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về lý luận

Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của học sinh, nghĩa là dạy học không chỉ dừng ở mục tiêu hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực ở ngƣời học mà còn nhằm đạt mục tiêu cao hơn là phát triển năng lực cho ngƣời học để giải quyết các tình huống thực tiễn của cuộc sống. Để thực hiện đƣợc điều đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chƣơng trình giáo dục, phƣơng pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục. Trong đó, cần quan tâm đổi mới quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh. Để thực hiện tốt công tác quản lý của mình, mỗi CBQL đều phải xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kế hoạch. Trong đó, quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh là một công việc hết sức cần thiết, là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng.

Quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL phát triển năng lực học sinh bao gồm nhiều nội dung nhƣ: quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học của giáo viên theo định hƣớng PTNL ngƣời học, quản lý hoạt động học tập môn Sinh học của học sinh, quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh, quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh.

1.2. Về thực tiễn

Thông qua kết quả nghiên cứu về thực trạng về quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh ở trƣờng THPT huyện

Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa cho thấy:

Đa số CBQL, GV đều nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò tầm quan trọng của môn Sinh học có ý nghĩa trong việc hình thành nhân cách của học sinh, các trƣờng đã thực hiện nghiêm túc kế hoạch, nội dung, chƣơng trình giáo dục THPT hiện hành, hầu hết GV đều có xây dựng kế hoạch cá nhân dựa trên kế hoạch chung

của nhà trƣờng, chuẩn bị giáo án đầy đủ khi lên lớp, có sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.

CBQL các trƣờng có quan tâm chỉ đạo tiếp cận dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh. Các tổ chuyên môn và một số giáo viên đã bƣớc đầu xây dựng đƣợc một số chuyên đề dạy học, tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo theo nghiên cứu bài học và đăng bài giảng, chuyên đề lên trang “trƣờng học kết nối”.

Hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh cơ bản đƣợc quản lý chặt chẽ, đảm bảo giữ vững đƣợc nề nếp dạy học. Công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện và đƣợc thể hiện có hiệu quả ở một số giờ dạy.

Công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS đƣợc tổ chức thực hiện nghiêm túc theo đúng quy chế hiện hành. Giáo viên giảng dạy môn Sinh học ở các trƣờng đã từng bƣớc đa dạng hóa các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS theo định hƣớng PTNL học sinh. Tuy nhiên, trong công tác quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh vẫn còn một số nhƣợc điểm cần khắc phục nhƣ:

Việc đổi mới PPDH môn Sinh học theo định hƣớng PTNL chƣa đƣợc CBQL các trƣờng quan tâm đúng mức, diễn ra rất chậm chạp, thiếu đồng bộ giữa các trƣờng, hiệu quả đổi mới thấp; GV còn nặng nề về truyền thụ kiến thức, sử dụng phƣơng pháp thuyết trình, vấn đáp là chính, chƣa phát huy các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác, dạy học dự án; Việc thiết kế các hoạt động học tập của học phù hợp với đối tƣợng học sinh theo định hƣớng PTNL còn lúng túng, GV chƣa xác định rõ các năng lực để phát triển cho HS; Việc chủ động xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn ở các nhà trƣờng còn rất hạn chế; Công tác đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng PTNL ngƣời học đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện nhƣng chƣa có kết quả rõ nét, chỉ thực hiện đánh giá kết quả học tập mà chƣa đánh giá quá trình học tập, chƣa đảm bảo đƣợc yêu cầu đạt ra là đánh giá HS theo năng lực; các trƣờng chƣa tổ chức hội thảo chuyên đề dạy học môn Sinh học theo định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học để GV giao lƣu, học tập, trao đổi kinh nghiệm; Công tác quản lý hoạt động học tập của HS tại các trƣờng còn thiếu sự phối hợp chặt chẻ của các bộ

phận, một số HS thụ động, mất trật tự trong giờ học, không tích cực tham gia các hoạt động tự học và học tập trên lớp; Công tác quản lý sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học còn hạn chế, nhiều hoá chất đã hƣ hỏng do cấp từ nhiều năm trƣớc, một số trƣờng không có phòng thí nghiệm thực hành gây khó khăn cho công tác giảng dạy thực hành ở bộ môn Sinh học.

Từ những kết quả về thực trạng khảo sát, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Sinh học theo định hƣớng PTNL học sinh ở trƣờng THPT huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa là 03 nhóm biện pháp. Các nhóm biện pháp đƣợc xây dựng đồng bộ, phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng, đa số đƣợc sự đồng thuận của đội ngũ CBQL, GV và học sinh. Hầu hết các biện pháp đều có sự nhất quán về tính cần thiết và tính khả thi rất cao.

2. Khuyến Nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo

- Chỉ đạo mạnh mẽ các nhà trƣờng về hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL học sinh. Hằng năm, cần xây dựng và tổ chức các kế hoạch bồi duỡng chuyên môn, nghiệp vụ CBQL và GV dạy môn Sinh các truờng THPT huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh hòa. Khen thƣởng kịp thời đối với những GV và HS có những thành tích xuất sắc trong việc đổi mới PPDH theo định hƣớng PTNL học sinh.

- Rà soát, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị ở các trƣờng còn thiếu thốn.

- Tăng cƣờng tổ chức các cuộc hội thảo, khóa tập huấn, trao đổi, rút kinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học môn sinh học ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện vạn ninh tỉnh khánh hòa theo định hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)