8. Cấu trúc luận văn
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm
Nhằm đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định làm cơ sở để vận dụng, bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện hơn các chủ trƣơng, biện pháp lãnh đạo, quản lý của các cấp có thẩm quyền.
3.4.2. Phương pháp khảo nghiệm
pháp chuyên gia, đề tài thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ng GVTHCS huyện Tuy Phƣớc, tác giả thực hiện theo quy trình sau:
- Bước 1: Xây dựng phiếu xin ý kiến chuyên gia (đƣợc thể hiện trong phụ lục 4) - Bước 2: Lựa chọn chuyên gia
Các chuyên gia đƣợc lựa chọn gồm có: Cán bộ lãnh đạo, quản lý, chuyên viên, GV có nhiều kinh nghiệm trong công tác phát triển đội ng GV THCS, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng; có phẩm chất đạo đức tốt, khách quan, trung thực.
Số lƣợng chuyên gia lựa chọn là 100ngƣời. Trong đó: Cán bộ, lãnh đạo đang công tác tại UBND huyện, Phòng GDĐT, Phòng Nội vụ: 10 ngƣời; Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng: 26 ngƣời; tổ trƣởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn, GV giỏi: 64 ngƣời.
- Bước 3: Lấy ý kiến chuyên gia và xử lý kết quả nghiên cứu.
Dựa trên mẫu phiếu đã xây dựng (phần phụ lục), tác giả xin ý kiến các chuyên gia một cách độc lập theo mẫu phiếu đánh giá gồm 2 khía cạnh:
- Đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp đề xuất ở 4 mức độ: Rất cần thiết (3 điểm); cần thiết (2 điểm); ít cần thiết (1 điểm); không cần thiết (0 điểm).
- Đánh giá về tính khả thi của các biện pháp đề xuất ở 4 mức độ: Rất khả thi (3 điểm); khả thi (2 điểm); ít khả thi (1điểm), không khả thi (0 điểm).
- Bước 4: Lập bảng thống kê điểm trung bình cho các biện pháp đề xuất, xếp thứ bậc và đƣa ra kết luận.
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
Sau khi phiếu hỏi đến từng ngƣời, chúng tôi có giải thích các câu hỏi và hƣớng dẫn ngƣời đƣợc hỏi cách trả lời, chúng tôi đã thu về các phiếu đầy đủ các câu trả lời theo yêu cầu của bảng hỏi.
Kết quả thăm dò tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ng GV THCS đã đề xuất đƣợc thể hiện trong bảng 3.1 và bảng 3.2.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp đã đề xuất STT Biện pháp Tính cần thiết Điểm TB Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và ĐNGV về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV ở các trƣờng THCS 75 75,0 23 23,0 2 2,0 0 0 2,73 5 2 Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng ĐNGV THCS phù hợp 81 81,0 18 18,0 1 1,0 0 0 2,80 2 3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 83 83,0 16 16,0 1 1,0 0 0 2,82 1 4 Bố trí, sử dụng, luân chuyển ĐNGV THCS một cách hợp lí 80 80,0 19 19,0 1 1,0 0 0 2,79 3 5 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại và sắp xếp ĐNGV 78 78,0 20 20,0 2 2,0 0 0 2,76 4 6 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ để phát triển ĐNGV THCS 75 75,0 22 22,0 3 3,0 0 0 2,72 6 7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động phát triển ĐNGV THCS 75 75,0 21 21,0 4 4,0 0 0 2,71 7 TB chung 546 78,0 139 19,9 15 2,1 0 0 2,76
Với kết quả khảo sát của các chuyên gia ở bảng 3.1 cho thấy chuyên gia đánh giá tính cần thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV ở trƣờng THCS có mức độ
cần thiết rất cao vì với điểm trung bình chung 2,76 (min =1, max =3) và có 7/7 biện pháp đề xuất (100%) có điểm trung bình trên 2,7. Đặc biệt có 2 biện pháp đƣợc đánh giá tính cần thiết cao nhất là: Biện pháp “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” có điểm trung bình 2,82 xếp bậc 1/7. Biện pháp : “Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng ĐNGV THCS phù hợp”
có điểm trung bình 2,80 xếp bậc 2/7.
Mức độ cần thiết của các biện pháp phát triển ĐNGV ở trƣờng THCS đã đề xuất tƣơng đối đồng đều, khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để phát triển ĐNGV ở trƣờng THCS cần phải phối hợp cả 7 biện pháp trên, mỗi biện pháp có điểm mạnh riêng, bổ trợ cho nhau để góp phần phát triển ĐNGV THCS một cách đầy đủ và toàn diện.
3.4.3.2. Về tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất S TT Biện pháp Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và ĐNGV về tầm quan trọng của phát triển ĐNGV ở các trƣờng THCS 79 79,0 19 19,0 2 2,0 0 0 2,77 5 2 Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng ĐNGV THCS phù hợp 83 83,0 17 17,0 0 0,0 0 0 2,83 1 3 Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
81 81,0 18 18,0 1 1,0 0 0 2,80 2
S TT Biện pháp Tính khả thi Điểm TB Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % chuyển ĐNGV THCS một cách hợp lí 5 Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại và sắp xếp ĐNGV 78 78,0 21 21,0 1 1,0 0 0 2,77 4 6 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ để phát triển ĐNGV THCS 76 76,0 22 22,0 2 2,0 0 0 2,74 6 7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt động phát triển ĐNGV THCS
75 75,0 23 23,0 2 2,0 0 0 2,73 7
TB chung 552 78,9 139 19,9 9 1,3 0 0 2,78
Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.2 cho thấy ý kiến đánh giá các biện pháp phát triển giáo viên trƣờngTHCSđã đề xuất với điểm trung bình chung 2.78 có tính khả thi khá cao, điểm bình quân của các biện pháp đề xuất tập trung, độ phân tán ít từ 2,73 đến 2.83 tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình trên 2,7.
Mức độ khả thi của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá không giống nhau, đó là tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của từng cơ sở giáo dục. Các biện pháp đƣợc đánh giá có tính khả thi cao là; Biện pháp:“Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng ĐNGV THCS phù hợp” có điểm trung bình 2,83 xếp bậc 1/7; Biện pháp: “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông” có điểm trung bình 2,80 xếp bậc 2/7.
Qua những nhận xét trên cho thấy rằng các nhóm biện pháp mà chúng tôi đƣa ra mang tính khả thi cao. Từ đó chúng tôi có thể tin tƣởng rằng nếu kết hợp đồng bộ các nhóm biện pháp trên sẽ giúp cho CBQL các trƣờng phát triển tốt
ĐNGV THCS. Đây là điều kiện để thực hiện tốt đổi mới giáo dục và hoàn thành có hiệu quả Chƣơng trình giáo phổ thông năm 2018.
3.4.4. Mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
STT Biện pháp tính cần thiết Tính khả thi Điểm Thứ bậc Điểm Thứ bậc TB TB 1
Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và ĐNGV về tầm quan trọng của phát
triển ĐNGV ở các trƣờng THCS 2,73 5 2,77 5 2 Xây dựng quy hoạch và tuyển dụng
ĐNGV THCS phù hợp 2,80 2 2,83 1
3
Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
2,82 1 2,80 2
4 Bố trí, sử dụng, luân chuyển ĐNGV
THCS một cách hợp lí 2,79 3 2,79 3
5
Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá xếp loại và sắp xếp ĐNGV
2,76 4 2,77 4
6 Tổ chức các điều kiện hỗ trợ để phát
triển ĐNGV THCS 2,72 6 2,74 6
7 Tăng cƣờng công tác kiểm tra hoạt
động phát triển ĐNGV THCS 2,71 7 2,73 7
TB chung 2,76 2,78
Kết quả nghiên cứu trên khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ng giáo viên các trƣờng trung học cơ sở huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Mối quan hệ giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đƣợc thể hiện trong bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
Qua bảng 3.3. ta thấy, các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi cao. Trong đó, tất cả các biện pháp điểm trung bình của tính cần thiết và điểm trung bình tính khả thi ở mức gần tƣơng đồng. Các biện pháp có tính cần thiết và tính khả thi thấp nhất vẫn có điểm trung bình lớn hơn 2,71 điểm, tức là vẫn nằm trong khoảng
cao của thang chấm 3 điểm tối đa. Điều này chứng tỏ các biện pháp của tác giả đề xuất bƣớc đầu đã đƣợc đa số cán bộ, giáo viên đồng tình ủng hộ.
Hầu hết các thứ bậc của tính cần thiết và tính khả thi đều nhƣ nhau, điều này có nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi. Tuy nhiên, vẫn có sự chênh lệch không lớn về thứ bậc giữa tính cần thiết và tính khả thi ở biện pháp thứ hai và biện pháp thứ ba. Điều này phần nào phản ánh tính cần thiết của việc thực hiện biện pháp “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, nhất là việc thực hiện chƣơng trình Giáo dục phổ thông năm 2018.
Tiểu kết Chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứ lý luận tại chƣơng 1, phân tích, đánh giá thực trạng ĐNGV và việc phát triển ĐNGV THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định. Căn cứ vào định hƣớng phát triển giáo dục của tỉnh, huyện chúng tôi đã đề xuất 7 biện pháp để phát triển ĐNGV THCS của huyện cho giai đoạn hiện nay.
Các biện pháp đó liên kết, tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau và không thể bỏ qua hoặc coi nhẹ biện pháp nào trong quá trình phát triển ĐNGV THCS; việc phân tích, khảo sát, đánh giá các biện pháp đƣợc thực hiện chặt chẽ, kỹ lƣỡng; kết quả xin ý kiến chuyên gia cho thấy các biện pháp nêu trên là cần thiết và có tính khả thi cao.
Trong giai đoạn hiện nay nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp mà tác giả đề xuất, ĐNGV THCS huyện Tuy Phƣớc sẽ phát triển đáp ứng yêu cầu về số lƣợng, đảm bảo mặt chất lƣợng, năng lực đội ng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Những biện pháp này có thể vận dụng đƣợc tại các huyện có điều kiện kinh tế xã hội và đặc điểm giáo dục và đào tạo tƣơng tự huyện Tuy Phƣớc.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Với mục đích nghiên cứu phát triển ĐNGV các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định một cách đồng bộ, có đủ phẩm chất và năng lực, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng. Từ kết quả nghiên cứu có thể rút ra một số kết luận sau:
1.1. Về lý luận
Đề tài đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận liên quan đến quản lý, QLGD, quản lý nhà trƣờng; xác định vị trí, vai trò, các yêu cầu đối với ĐNGV THCS và các nội dung cơ bản trong công tác phát triển ĐNGV THCS.
Vai trò của đội ng GV là rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, là yếu tố quyết định chất lƣợng giáo dục. Đội ng GV là bộ phận lao động tinh hoa của đất nƣớc và cộng đồng. Vì vậy, công tác phát triển đội ng GV là một nhiệm vụ rất quan trọng và cần thiết vừa mang tính cấp bách trƣớc mắt và mang tính chiến lƣợc lâu dài, nhằm thực hiện thành công chiến lƣợc phát triển giáo dục.
1.2. Về thực tiễn
Phát triển ĐNGV là yêu cầu cấp thiết đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục nhƣng việc phát triển giáo viên cấp THCS của huyện thời gian qua còn nhiều hạn chế, thực trạng ĐNGV các cấp học còn bất cập so với yêu cầu.
Thông qua việc nghiên cứu lý luận về phát triển ĐNGV THCS và căn cứ thực trạng ĐNGV THCS của huyện Tuy Phƣớc, đề xuất 7 biện pháp phát triển ĐNGV THCS huyện Tuy Phƣớc nhằm nâng cao chất lƣợng đội ng giai đoạn hiện nay.
Qua khảo nghiệm, 7 biện pháp đề xuất đã đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết và khả thi. Tuy nhiên, do điều kiện về thời gian có hạn nên đề tài này chỉ giới hạn trong khuôn khổ nghiên cứu thực trạng và các biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định mà chƣa có điều kiện nhìn nhận, đánh giá với phạm vi địa bàn rộng hơn.
Các biện pháp phát triển ĐNGV các trƣờng THCS đƣợc thực hiện có hiệu quả hay không, đòi hỏi phải đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, CBQL giáo dục, đặc biệt là đội ng hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Tuy Phƣớc, tỉnh Bình Định.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Định
Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở GDĐT đối với việc xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV trong toàn tỉnh.
Ban hành cơ chế phối hợp thông qua các ngành chức năng trong quản lý sử dụng ĐNGV. Trong đó Sở GDĐT và Phòng GDĐT đƣợc chủ động, tập trung thống nhất trong việc đào tạo, bồi dƣỡng, quản lý sử dụng ĐNGV.
Ban hành những chính sách của tỉnh nhằm hỗ trợ, khuyến khích động viên cho ĐNGV giỏi, GV có thành tích bồi dƣỡng HS giỏi, GV công tác tại các vùng khó khăn, có chính sách động viên, khuyến khích GV trong công tác học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và có chính sách thu hút GV giỏi về công tác tại địa phƣơng.
2.2. Đối với Ủy ban nhân dân huyện Tuy Phước
Tăng cƣờng sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở trong việc phát triển ĐNGV THCS trong toàn huyện.
Phê duyệt để thực hiện kế hoạch xây dựng phát triển ĐNGV THCS trong những năm học tiếp theo.
Xây dựng cơ chế phối hợp phân cấp quản lý sử dụng ĐNGV cho Phòng GDĐT, Phòng Nội vụ và các trƣờng THCS. Thực hiện việc bố trí luân chuyển ĐNGV đảm bảo cân đối đồng bộ giữa các trƣờng.
Chỉ đạo thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục, công tác khuyến học, khuyến tài nhằm phát huy truyền thống tôn sƣ trọng đạo tại địa phƣơng, phát triển quỹ khuyến học để khuyến khích GV, HS có thành tích cao trong giảng dạy và học tập.
2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tuy Phước
Tuyển chọn, sử dụng hiệu quả ĐNGV, thực hiện luân chuyển giáo viên theo định kỳ, đảm bảo công bằng; có chính sách riêng ƣu đãi, hỗ trợ đối với giáo viên công tác vùng khó khăn.
Đảm bảo kinh phí chi thƣờng xuyên cho các trƣờng đúng quy định, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị nhất là thƣ viện trƣờng học của các trƣờng.
cứu đổi mới phƣơng pháp bồi dƣỡng, nâng cao hiệu quả có tác dụng thiết thực nâng cao chất lƣợng đội ng .
Tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên đảm bảo đúng năng lực thực tế của mỗi giáo viên; thực hiện đổi mới công tác thi đua khen thƣởng, kiên quyết chống biểu hiện nể nang, né tránh.
2.4. Đối với các trường trung học cơ sở trực thuộc
Gắn liền công tác chuyên môn của nhà trƣờng với công tác đào tạo, bồi dƣỡng ĐNGV thông qua các hoạt động dự giờ, thao giảng, sinh hoạt chuyên môn theo tổ,