Polyme là loại vật liệu cĩ tính linh hoạt rất cao, luơn dễ dàng biến đổi cấu trúc, biến tính tùy theo các mục đích ứng dụng khác nhau. Xét về mục tiêu ứng dụng làm tác nhân kháng khuẩn, cĩ những hợp chất polyme tự cĩ khả năng diệt khuẩn, hoặc cũng cĩ thể biến tính polyme với các tác nhân kháng khuẩn khác. So với các chất diệt khuẩn phân tử nhỏ, các hợp chất cao phân tử cĩ tính ổn định cao
hơn và xác suất tạo ra hiện tượng kháng thuốc thấp hơn nhiều [78]. Người ta chia
polyme kháng khuẩn ra thành 3 nhĩm chính: Polyme giải phĩng chất kháng khuẩn (antibiotic-releasing polymers); chất kháng khuẩn polyme hĩa (polymeric antibiotics) và polyme kháng khuẩn (antibiotic polymers).
- Polyme giải phĩng kháng sinh: tương tự như một chất mang kháng sinh, các phân tử hoặc ion diệt khuẩn được gắn mạch polyme bằng tương tác vật lý hoặc liên kết hĩa học. Các phần tử kháng sinh này sẽ được giải phĩng đến vị trí kháng
khuẩn với liều được kiểm sốt [79].
- Chất kháng khuẩn polyme hĩa: là hợp chất trùng hợp từ các monnome kháng sinh. Nếu polyme giải phĩng kháng sinh sẽ bị cạn kiệt chất kháng khuẩn sau
một thời gian ngắn thì chất kháng khuẩn polyme hĩa giữ được hoạt tính lâu hơn
nhiều [80].
- Polyme kháng khuẩn: là nhĩm các polyme tự cĩ khả năng diệt khuẩn. Do chúng cĩ cấu trúc tương tự các chất kháng khuẩn polyme hĩa nên ban đầu hai nhĩm này gộp chung với nhau. Tuy nhiên sau khi nghiên cứu sâu hơn người ta nhận thấy
điểm khác biệt của loại polyme này, đĩ là hoạt tính kháng khuẩn bắt nguồn hồn tồn từ cấu trúc của chúng chứ khơng phải chỉ từ các nhĩm chức cation gắn vào mạch polyme [81]. Cho đến nay người ta đã tổng hợp được khá nhiều polyme kháng khuẩn với các nhĩm cation khác nhau (hình 1.8), nhưng các nhĩm chức amin
bậc 4 được quan tâm nghiên cứu nhiều nhất, đặc biệt là nhĩm guanidin.
Hình 1.8:Các nhĩm cation thường cĩ mặt trong polyme kháng khuẩn.