1. IOT VÀ CÁC VẤN ĐỀ THÁCH THỨC
1.5.2. An tồn bảo mật thơng tin IoT tại Việt Nam
Tại Việt Nam, cho đến nay đã cĩ khoảng 10 thành phố chính thức ký kết các hợp đồng với đối tác trong và ngồi nước về việc xây dựng thành phố thơng tinh, trong đĩ sẽ thực hiện triển khai thí điểm ở một số lĩnh vực như IoT y tế, giáo dục. Xu thế này cũng được thể hiện bằng số vốn đầu tư ngày càng tăng vào nghiên cứu và phát triển lĩnh vực mới mẻ này đến từ các tập đồn cơng nghệ hàng đầu như Viettel, FPT, VNPT, BKAV…
VNPT là một trong các đơn vị đẩy mạnh phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin, mà trọng tâm là IoT. Đơn vị này đã nghiên cứu và phát triển nền tảng IoT Smart Connected Platform cĩ 6 đặc điểm cốt lõi: kết nối, thu thập, quản lý, kiểm sốt, xây dựng và phân phối.
23
Vấn đề gặp phải hiện tại là nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực IoT cũng như lĩnh vực an tồn thơng tin. Tại Nhật Bản, con số thiếu hụt của ngành Kỹ thuật IoT cơng nghệ cao như Big data, Trí tuệ nhân tạo AI, IoT,…vào năm 2020 lên đến khoảng 48.000 người. Ở Việt Nam, xu hướng IoT tuy cĩ thể phát triển mạnh ở thị trường tiềm năng như Smart City và lĩnh vực nơng nghiệp, nhưng bài tốn nguồn lực về IoT thực sự là một thách thức lớn. Số lượng sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng hằng năm tuy nhiều nhưng để đáp ứng được yêu cầu của các các doanh nghiệp CNTT thì chỉ cĩ một phần nhỏ.
Sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của các ứng dụng IoT là xu hướng cơng nghệ tất yếu ở Việt nam. Theo báo cáo gần đây nhất của hãng tư vấn Kaspersky, Việt Nam hiện đứng thứ hai thế giới (chỉ sau Afghanistan) về nguy cơ lây nhiễm mã độc trên máy tính cá nhân [24].