L ập trình điều khiển hệ thống
4.4. kết luận chương 4
- Đưa ra cơ sở lý thuyết mơ phỏng quá trình hình thành hỗn hợp và cháy trong CVCC.
- Đã xây dựng mơ hình và đánh giá được độ tin cậy của mơ hình mơ phỏng CVCC và buồng cháy thực tế. Mức độ sai lệch khi tiến hành mơ phỏng diễn biến áp suất trong buồng cháy sai lệch lớn nhất <5%.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình bay hơi của nhiên liệu phun vào buồng cháy.
- Đưa ra hình ảnh quá trình hình thành hỗn hợp của nhiên liệu phun vào CVCC theo thời gian thực.
- Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất quá trình cháy, tốc độ tăng áp suất và tốc độ truyền nhiệt cụ thể.
- Khi tăng nhiệt độ từ 300K lên 450K, thời gian hịa trộn giảm, giảm chiều dài thâm nhập của tia phun, nhiên liệu bay hơi nhanh hơn làm cho thời gian cháy trễ ngắn áp suất đỉnh đạt sớm hơn và cao hơn dẫn tới tốc độ tăng áp suất diễn ra nhanh hơn trong thời gian cháy trễ.
- Tăng nồng độ ơxy từ 10% lên 20%, tốc độtăng áp suất nhanh hơn, áp suất đỉnh đạt sớm hơn nguyên nhân là do cĩ nhiều phần tử ơxy bao quanh hạt nhiên liệu phun vào trong buồng cháy dẫn đến tốc độ của các phản ứng cháy diễn ra với tốc độ nhanh hơn. Mặt khác nhiên liệu được phun vào và hịa trộn trước khi cháy nên hỗn hợp tương đối đồng nhất và quá trình cháy này là quá trình cháy HCCI.
- Kết quả của nghiên cứu mơ phỏng này là cơ sở lý thuyết cho quá trình nghiên cứu thực nghiệm quá trình cháy trong CVCC trong chương 5.
-300 -100 100 300 500 700 900 1100 100 105 110 115 Tố c độ tỏ a nh iệt (J /s) Thời gian (ms) B0 20% B10 20% B0 10% B10 10%
100
CHƯƠNG 5: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Nghiên cứu mơ phỏng ở chương 4 đã cho thấy quá trình hình thành hỗn hợp và cháy HCCI trong CVCC. Trên cơ sở đĩ, chương này của luận án tiến hành thử nghiệm đối với một vài nhiên liệu phổ biến ở Việt Nam.