8.1. ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC PHƯƠNG ÁN
8.1.1. Kè mái nghiêng kết hợp mỏ hàn
- Phương án mang tính truyền thống cho các cơng trình đê biển được áp dụng trên toàn quốc.
- Mái kè được gia cố bằng cấu kiện Holhquader với hệ số ổn định lớn KD = 8,50. Cấu kiện là loại rỗng nên khả năng hấp thụ sóng cao.
- Chân kè đá đổ ở cao trình -3.50m ln đảm bảo điều kiện phát sinh hố xói nên kè ln đảm bảo điều kiện ốn định.
- Giá thành cơng trình rẻ hơn nhiều so với các phương án kè tường đứng (PA2). - Điều kiện thi công dễ dàng, khơng cần đầu tư cơng nghệ cao. Có thể tận dụng nhân cơng địa phương.
Một số hình ảnh so sánh hiệu quả của khối phủ phá sóng Holhquader
Dưới đây là hình ảnh so sánh khả năng tiêu hao năng lượng sóng của khối phủ Holhquarder khi phủ mái bằng đá đổ và phủ mái bằng cấu kiện Holhquader đối với tuyến kè trên đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng để đánh giá hiệu quả của khối phủ phá sóng Holhquader.
Tuyến đê biển Gót - Gia Lộc kéo về Văn Chấn trên đảo Cát Hải với chiều dài được gia cố khoảng 3094Km bằng kết cấu đá lát khan trong khung bê tông với mục tiêu chống bão cấp 8 và triều trung bình P=20%. Tuy nhiên, sau khi tuyến đê được xây dựng xong năm 2011, liên tiếp xảy ra các đợt triều cường lớn hơn tần suất thiết kế kết hợp với gió mạnh và bão nên xảy ra hiện tượng xơ sạt mái, đặc biệt là các đoạn từ K1+100 đến K2+800.
Kè chống xói lở ven bờ biển khu vực xóm Rớ, phường Phú Đơng,TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên
Để khắc phục hiện tượng xô sạt mái kè, đảm bảo ổn định cho đê, trong năm 2012, UBND thành phố Hải Phịng đã cho phép Sở Nơng nghiệp và PTNT Hải Phòng lập báo cáo kinh tế kỹ thuật gia cố mái đê đoạn bị xô sạt mạnh nhất từ K2+000 đến K2+800 bằng cấu kiện Holhquader, mái đê đảm bảo ổn định sau các trận bão đầu mùa mưa bão 2013.
Hình 8.2. Mái kè khu vực dự án được gia cố bằng Holhquader năm 2013
Tuy nhiên các đoạn chưa được gia cố mái từ K1+181 đến K2+00 và từ K2+800 đến K3+094, sau các trận bão năm 2013, đặc biệt là sau bão số 2 tháng 6/2013 bị xô sạt nghiêm trọng. Phần đá mái kè phía biển bị sóng đánh xơ rất nhiều, các dầm chia ô giữa mái kè bị gãy. Trong khi đó tuyến kè đã được xử lý từ K2+00 đến K2+800 bằng cấu kiện phủ mái phá sóng Holhquader vẫn đảm bảo ổn định.
Hình 8.3. Hiện tượng sạt lở mái kè trong mùa mưa bão năm 2013
8.1.2. Kè tường đứng kết hợp mỏ hàn
- Khi không gia cố đá chống xói trước tường thì khả năng phát sinh hố xói trong bão là rất lớn vì vậy cần phải chọn cừ dài..
Kè chống xói lở ven bờ biển khu vực xóm Rớ, phường Phú Đơng,TP Tuy Hịa, tỉnh Phú n
- Với việc xây dựng hệ thống mỏ hàn như phương án 1 thì khả năng cắt dịng ven đảm bảo.
- Kết nối giữa gốc mỏ hàn và tuyến kè tường đứng cần khối lượng gia cố lớn và không kinh tế.
- Giá thành phương án này đắt hơn nhiều so với phương án 01.
8.1.3. Kết luận
Sau khi so sánh ưu nhược điểm của các phương án thì phương án 01: Xây dựng
tuyến kè lát mái cấu kiện bê tơng phá sóng kết hợp hệ thống mỏ hàn là phương án
khả thi nhất
Bảng 8.1. Tổng hợp các tham số thiết kế cơ bản của các phương án kè
CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ
TUYẾN KÈ
Kè lát máiKè tường đứng
Mực nước thiết kế MNTK (m) +1,03
Chiều cao sóng nước sâu H0 (m) 12,7
Chu kỳ đỉnh phổ Tp (s) 13,8
Chiều cao sóng thiết kế Hs (m) 3,30
Lưu lượng tràn đơn vị q (l/s/m) 5 5
Hệ số mái kè m 3,0 Dốc đứng Cao trình đỉnh cơng trình Zđ (m) + 6,60 +7,80 Hohlquader Khối lượng Wa (T) 1,70 Số lớp cấu kiện 01 Chiều dày H (m) 0,81 Kích thước rộng × dài L (m) 1,35 × 1,35
Kè chống xói lở ven bờ biển khu vực xóm Rớ, phường Phú Đơng,TP Tuy Hịa, tỉnh Phú Yên
CHƯƠNG 9: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 9.1. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Cơng trình đã được khởi cơng xây dựng từ đầu năm 2015 và vẫn đang trong q trình thi cơng bước đầu đã phát huy hiệu quả trong mùa mưa bão năm 2015.
Hình 9.1. Tuyến kè xóm Rớ giai đoạn 1 đang trong quá trình hồn thiện
Giải pháp đưa ra mang tính chất cấp bách cho một khu vực bờ biển cụ thể, cần phải có những nghiên cứu sâu, mang tính định hướng và quy hoạch tổng thể cho khu vực cửa Đà Diễn. Các kết quả của dự án đã đưa ra được cơ sở khoa học đáng tin cậy để để đề ra giải pháp ổn định đường bờ có độ tin cậy cao, mang tính khả thi và hiệu quả.
Khi xây dựng tuyến kè giai đoạn 1, sẽ có những tác động bất lợi không thể tránh khỏi của hệ thống mỏ hàn và do đó cần có sự đầu tư đồng bộ và có hệ thống các cơng trình bảo vệ cho đoạn bờ biển nhằm nâng cao hiệu quả của giải pháp. Ngồi ra, cơng tác quan trắc theo dõi đoạn bờ biển cũng cần được tiến hành một cách định kỳ và thường xuyên nhằm đưa ra những giải pháp khắc phục kịp thời.