- Nguyễn Viết Trung,…”Cụng nghệ mới xử
lý nền đất yếu” vải ĐKT và bấc thấm, NXB GTVT 1977.
Chửụng 3
Chửụng 3
5.1. Bấc thấm hoặc giếng cát, vải địa kỹ thuật
• Hiện nay ở n ớc ta đang áp dụng rộng rãi ph ơng pháp bấc thấm (băng thốt n ớc) hoặc vải địa kỹ thuật để cải tạo đất yếu. Đây là những tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng đ ờng và nhà ít tầng. Vì vậy cần nắm vững những hiểu biết cơ bản sau đây:
• Phạm vi áp dụng của ph ơng pháp (bảng 3.1 và bảng 3.2);
• Lựa chọn đúng ph ơng pháp;
• Thiết kế bố trí theo những tiêu chuẩn t ơng ứng. Trên hình 3.1 trình bày ví dụ dùng ph ơng pháp thốt n ớc thẳng đứng cho nền đ ờng;
• Nắm đ ợc những yêu cầu cơ bản của từng ph ơng pháp khi lựa chọn cách thốt n ớc nh :
• Khả năng chuyển n ớc, c ờng độ, độ dẻo và độ
bền của vật liệu; - cĩ khả năng ngăn chặn hạt đất nhỏ chui qua làm tắt đ ờng thấm của n ớc; ví dụ đối với vải địa kỹ thuật th ờng theo các số liệu kinh nghiệm sau:
• O90/O50 1,7 đến 3;
• O90/D85 2 đến 3; hoặc O90/D85 1,3 đến
1,8;
• O90/D50 10 đến 12;
• Trong đĩ: O50/O90, O95 - Đ ờng kính lỗ bộ lọc
chiếm 50%, 90% và 95% tồn bộ diện tích bộ lọc;
• D50, D85 - Đ ờng kính hạt đất t ơng ứng với hàm l
ợng tích luỹ của đ ờng phân tích hạt là 50%, 85%.
• Khả năng chuyển n ớc của bấc thấm hoặc vải địa kỹ thuật là thơng số cần thiết dùng trong thiết kế, th ờng khơng nhỏ hơn 100m3/năm ở áp suất khơng nở hơng là 276 KPa (40psi).
• Hệ số thấm của vải địa kỹ thuật th ờng bắt buộc lớn hơn hoặc bằng 10 lần hệ số thấm của đất.
• Ngồi những yêu cầu về vật liệu lọc, ph ơng pháp này cịn phải dùng ở những địa tầng thích hợp của lớp đất yếu trong cấu trúc địa tầng nĩi chung, trong đĩ quan trọng là áp lực gia tải tr ớc (để tạo ra sự thốt n ớc) đ ợc truyền đầy đủ lên lớp đất yếu và khơng lớn quá để gây mất ổn định nĩi chung. Chi tiết về vấn đề này cĩ thể tìm hiểu trong cuốn “Cơng nghệ mới xử lý nền đất yếu – vải địa kỹ thuật và bấc thấm” của Nguyễn Viết Trung, Hà Nội, 1997.