➢ Điều kiện áp dụng:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên trong tổng chi phí sản xuất và số lượng sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động. ➢ Phương pháp tính: × Số lượng SPDD cuối kỳ + Chi phí NVL chính thực tế sử dụng trong kỳ Chí phí SXKD dở dang đầu kỳ + Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Chí phí SXKD dở = dang cuối kỳ
GVHD: ThS Đoàn Thị Thùy Anh
Sinh viên thực hiện: Đinh Thúy Miền Đỗ Thị Nga
Nguyễn Thị Hà Nguyên Page 10
➢ Theo phương pháp này chỉ tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí còn lại xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được tính vào chi phí sản phẩm hoàn thành.
1.3.2 Xác định chi phí sản xuất dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
➢ Điều kiện áp dụng:
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu bao gồm cả vật liệu chính và vật liệu phụ chiếm tỷ trọng từ 70% trở lên ttrong tổng chi phí sản xuất và số lương sản phẩm dở dang qua các kỳ ít biến động.
➢ Phương pháp tính:
TH1: Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được sử dụng ngay từ đầu của qui trình sản xuất, tham gia trong sản phẩm dở dang và thành phẩm cùng một mức độ, thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức:
× Số lượng SPDD cuối kỳ Chi phí NVL chính + CPNVL phụ thực tế sử dụng trong kỳ Chí phí SXKD dở dang đầu kỳ + Số lượng SPDD cuối kỳ Số lượng SP hoàn thành trong kỳ Chí phí SXKD dở = dang cuối kỳ
GVHD: ThS Đoàn Thị Thùy Anh
Sinh viên thực hiện: Đinh Thúy Miền Đỗ Thị Nga
Nguyễn Thị Hà Nguyên Page 11
TH2:Nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng theo mức độ sản xuất và tham gia vào sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thì được tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ theo công thức như sau:
Theo phương pháp này tính vào chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phần chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ, các chi phí còn lại xem như đã sử dụng hết trong kỳ và được tính vào chi phí sản phẩm hoàn thành.
➢ Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản về tính toán, xác định chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ kịp thời phục vụ cho việc tính giá thành được nhanh chóng.
➢ Nhược điểm: Kết quả đánh giá giá trị sản phẩm dở dang ở mức độ chính xác thấp, do không tính chi phí chế biến cho sản phẩm dở dang, do đó giá thành của thành phẩm có độ chính xác thấp.