Biện pháp kĩ thuật: Thiết kế chế tạo

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6 AN TOÀN TRONG cơ KHÍ ,THIẾT bị CHỊU áp lực và THIẾT bị NÂNG (Trang 31 - 35)

- Tuyệt đối khơng được hàn các vật đang chứa các vật áp lực như hơi nén, chất lỏng cao áp Đối với bình chứa chất cháy nổ, trước khi hàn phải phải mở náp để phịng chống cháy nổ.

b Biện pháp kĩ thuật: Thiết kế chế tạo

-Thiết kế chế tạo

Các giải pháp kỹ thuật nhằm ngăn ngừa sự cố nồi hơi và thiết bị áp lực thơng

thường được xem xét ngay từ những khâu đầu tiên: Thiết kế- chế tạo. Các giải pháp đĩ bao gồm việc chọn kết cấu, tính độ bền, vật liệu, giải pháp gia cơng.

- Mục tiêu của khâu thiết kế, chế tạo là đảm bảo khả năng làm việc an tồn lâu dài, loại trừ khả năng hình thành các nguy cơ sự cố và tai nạn lao động.

- Kiểm nghiệm dự phịng:

+ Cơng tác kiểm nghiệm kỹ thuật thiết bị bao gồm việc kiểm tra, xem xét bên trong và bên ngồi thiết bị (bao gồm các bộ phận chịu áp lực, các dụng cụ kiểm tra, đo lường, phụ tùng đường ống...) để xác định tình trạng kỹ thuật, phát hiện những hư hỏng, khuyết tật...

+ Thử nghiệm độ bền bằng áp lực chất lỏng (thơng thường là nước), để xác định khả năng chịu lực của thiết bị.

+ Thử nghiệm độ kín của thiết bị bằng khí nén

Sửa chữa phịng ngừa:

- Cơng tác sửa chữa phịng ngừa cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hoạt động an tồn của thiết bị, việc sửa chữa kịp thời sẽ gĩp phần đáng kể vào việc giảm sự cố, tai nạn lao động và tăng tuổi thọ của thiết bị.

- Cơng tác sửa chữa thiết bị áp lực bao gồm các dạng:

+ Sửa chữa sự cố: để khắc phục những hư hỏng nhỏ xảy ra trong quá trình vận hành, sử dụng thiết bị.

+ Sửa chữa định kỳ: sửa chữa vừa hoặc sửa chữa lớn nhằm thay thế từng phần hoặc thay thế tồn bộ thiết bị khơng cịn khả năng làm việc an tồn.

6.3.2 Những yêu cầu an tồn đối với thiết bị chịu áp lực:6.3.2.1. Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị: 6.3.2.1. Yêu cầu về mặt quản lý thiết bị:

- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải được đăng ký tại cơ quan thanh tra kỹ thuật an tồn nồi hơi chịu trách nhiệm khám nghiệm thiết bị đĩ.

- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực được đăng kiểm phải là những thiết bị cĩ đủ hồ sơ

theo qui định trong các tiêu chuẩn qui phạm. Nồi hơi, thiết bị chịu áp lực sau khi đăng ký phải được ghi vào số theo dõi

- Khơng được phép đưa vào vận hành các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực chưa đăng kiểm, các nồi hơi và thiết bị chịu áp lực khơng cĩ đủ dụng cụ kiểm tra đo lường, thiếu hoặc khơng cĩ cơ cấu kiểm tra an tồn, hoặc cơ cấu an tồn chưa được kiểm định.

- Nồi hơi và thiết bị chịu áp lực phải được kiểm tra định kỳ theo qui định. Thanh tra an

tồn lao động cĩ quyền định chỉ sự hoạt động của nồi hơi và thiết bị chịu áp lực khi phát hiện thấy những trục trặc, hư hỏng, như vi phạm trực tiếp đe dọa và gây sự cố và tai nạn lao động.

6.3.2.2. Yêu cầu đối với thiết kế, chế tạo, lắp đặt và sửa chữa

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6 AN TOÀN TRONG cơ KHÍ ,THIẾT bị CHỊU áp lực và THIẾT bị NÂNG (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)