PHÁP THễ Ố Đức Phật dạy Ềcái đói, cá

Một phần của tài liệu PHBaoPDan2015 (Trang 53 - 55)

nghèo chưa phải là khổỂ, mà Ềvô minhỂ mới là khổ, nếu vơ minh thì khơng biết lối tu để ra

khỏi sanh tử luân hồi được. Cho nên Phật tử

rất cần ‘PHÁP’ của Phật, Pháp là ngọn đèn, là Pháp bảo đưa chúng ta ra khỏi tăm tối, để tiến lên các cõi yên vui, thanh tịnh, vượt thoát sanh tử luân hồi. Vì lý do trên mà Thái tử Tất Đạt Đa đã phát tâm đi tìm con đường tu, bỏ cuộc đời sang cả trong hoàng cung, dấn thân trong

rừng Hy Mã Lạp Sơn để tìm ra con đường

thoát khỏi sanh tử vậy. Đắc đạo sau 49 ngày đêm tại cội cây Bồ đề tại Bồ đề Đạo tràng, kế

Ngài đi giáo hóa chúng sanh suốt 45 năm, độ

vô số người, đạt an lạc, giải thốt!

Tóm lại BỐ THễ PHÁP rất quan trọng, chư tăng ni cũng đã phải qua một chương trình tu

học gian khổ mới có đủ khả năng chuyên môn và trau dồi giới đức, để mang ngọn đèn chánh

pháp tới chúng sanh được.

PHẬT TỬ HỌC PHẬT PHÁP RA SAO? Khi mới qua Úc vào năm 1985, tôi đã ghi tên

học các khóa Phật pháp do chư Tơn Đức Tăng Ni hướng dẫn, vì tơi rõ nếu không học là tu mù! Phải nắm chắc các pháp tu, nếu không tôi sẽ đi lạc hướng! Có người nói rằng ỀTới chùa, tơi cúng dường, lễ Phật, dự cầu an, cầu siêu, thọ trai và ra về là đủ rồi!Ể Tu như vậy là tu

cho có lệ, giãi đãi! Theo tôi, tu Phật chẳng

phải là đơn thuần cúng lạy, mà cần học hỏi

Chánh pháp, tập tu đức hạnh, cần nghe chư

Tăng ni hướng dẫn, để có chỗ khơng hiểu thì

chư Tăng ni từ bi giảng cho nghe, biết tu Thân, tu Khẩu, tu Ý để cải nghiệp, rồi từ từ tiến tới

bỏ CHẤP THÂN, CHẤP TÂM và CHẤP CẢNH. Nếu khơng học bỏ chấp thì tham sân si cịn ngun, đau khổ cịn ngun, làm sao giải thốt được?

Sau khi rõ hành tướng của TAM ĐỘC, THAM SÂN SI, chúng ta còn phải được chư Tăng ni

dạy trừ cái gốc của Tam độc nầy, đó là ngu si nhận lầm thân vô thường giả dối là thân thật, rồi từ đó, đi tìm dục lạc, lo bảo vệ thân, sợ mất thân và tạo nghiệp ác vô kể! Cái ngu thứ hai là chấp các suy tư, vọng tưởng là tâm mình thật, nên sanh ra tranh cãi, cống cao ngã mạn, chống đối với mọi người không theo ý mình. Đây là bệnh chấp ngã nặng - cần xả bỏ!

Muốn trừ TAM ĐỘC THAM SÂN SI phải

nhắm vào gốc nó mà trừ, GỐC TAM ĐỘC Lầ SI MÊ! Phải tu bằng trắ tuệ. Có hai phương pháp để diệt chúng:

− QUÁN VÔ THƯỜNG: Si mê chấp thân là thật và cuộc sống lâu dài, nên chi khởi lòng tham sống lâu, tham tắch của cải, tham danh, v.vẨ. Phật dạy ỀMạng người sống trong hơi thởỂ. Sự thật nếu một hơi thở ra mà khơng hắt vơ là chết! Con người cũng có thể chết vì tai nạn xe cộ, động đất, bão tố v.vẨ.

Đã rõ thân nầy mong manh như thế thì tham

lam làm gì?

− Do trắ tuệ quán xét thân nầy VÔ THƯỜNG, mọi sự tham lam theo đó được dừng, lịng

sân hận cũng nguội lạnh!

− Các suy tư nghĩ tưởng của tâm thức cũng thay đổi từng giây, từng phút, chúng cũng

vô thường, tạm bợ, chấp nó là tâm mình là sai, là phi lý rồi.

− QUÁN DUYÊN SINH: Si mê chấp thân nầy là thật, ta hãy dùng trắ tuệ, đứng về không

gian xem xét có đúng khơng? Từ tinh cha

huyết mẹ, cộng với thần thức hòa hợp thành bào thai; khi ra khỏi bụng mẹ phải nhờ tứ

đại bên ngồi ni dưỡng! Thế là do hịa

hợp mới có thân, cũng do hòa hợp được

sinh trưởng, tức do mẹ cho bú sữa, rồi cháo, cơm và thức ăn cần thiết để nuôi con. Thân chúng ta đây cũng do tứ đại, là duyên hợp

nên mới tồn tại, thiếu gió tức thiếu hơi thở là chết liền! Thân duyên hợp tứ đại, khi chết tứ đại tan rã và biến hoại đi, thân hình sình

thối chịu khơng thấu, phải chôn hoặc thiêu

đi. Vậy là thân do duyên mà tạm có, nay tan

rã thì si mê, ái nhiễm cũng biến hoại ln.

− Đến cái suy tư, yêu ghét Ẩ trong tâm đều

do sáu căn tiếp xúc với sáu trần, thêm thần thức nữa, đó là duyên hợp giữa căn, trần,

THỰC THỂỂ, cái không thật thể mà cố chấp là thật, quả thực là si mê! Các tâm lý vui buồn theo duyên thay đổi vô thường, đều hư dối, vậy chúng ta đập tan được cái ỀNGấ

CHẤP VỀ TÂMỂ. Vọng tưởng chỉ là ảo ảnh khơng thật, mà mình chấp là thật, là của mình, thật q ngu si! Do đó, chúng ta nên

bng xả vọng tưởng giả dối. Vọng tưởng lặn, tâm sáng ra, thanh tịnh an lạc là TÂM GIÁC, TÂM PHẬT vậy. Khi tâm định, chỉ

cần ở trên TÁNH mà quán, vọng tưởng tự

tan, vì VỌNG KHÔNG THẬT, KHÔNG THỰC THỂ. Muốn tu học có căn bản, chúng ta cần tu theo 5 thừa như sau:

− Nhân thừa, Thiên thừa, Thanh văn thừa, Duyên giác thừa và Bồ tát thừa. Học thừa nào phải rõ LÝ của thừa đó, rồi ứng dụng tu mới có kết quả.

LÝ CỦA NĂM THỪA NHƯ SAU:

− Giác ngộ lý Nhơn quả, Luân hồi để tu

ỀNhơn thừa và Thiên thừaỂ.

− Giác ngộ lý Vô thường, Khổ, Không, Vô ngã để tu ỀThanh văn thừaỂ.

− Giác ngộ lý Duyên sinh, Vô ngã để tu pháp ỀThập nhị Nhân duyênỂ.

− Giác ngộ lý Duyên khởi, Tánh không để tu pháp ỀLục độỂ (Bố thắ, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định và Trắ tuệ).

III/ VÔ ÚY THễ: Đây cũng là một pháp mang bình an tới người đang có lo âu, sợ hãi quá

nhiều! Đa số chúng ta hay lo, lo sợ bệnh, sợ

chết, sợ mất việc, sợ thiên tai lũ lụt v.vẨ

Đứng trước cảnh mà thấy có cái TA, cái của

TA là luôn bất an! Tại sao? Vì mình bị trói buộc trong đó, lo cho cái TA cả ngày mà sinh bệnh, đau tim, mất ăn mất ngủ! Để hết lo sợ,

chúng ta hãy dùng hai pháp quán ỀVô thườngỂ và ỀDuyên sinhỂ đã trình bày ở trên, cái sợ sẽ dần dần tiêu tan, thân tâm đều vô thường,

duyên sinh, của cải cũng vô thường, duyên sinh, đây là cái GIÁC cần thiết, đó là CÁC

PHÁP TÁNH KHÔNG đã được Phật dạy

trong Tâm Kinh Bát Nhã và trong Kinh Kim Cang. Khi quán sâu các pháp, chúng ta sẽ hóa giải được THÂN NGŨ UẨN, và đương nhiên hóa giải được ỀTHAM- SÂN- SIỂ, do vậy mà

ỀBỐ THễ THAM SÂN SIỂ dễ dàng, vậy là hết sợ hãi, đó là pháp ỀVƠ ÚY THễỂ vậy. Khi nào

các hành giả từ tướng năm uẩn vô Tánh năm uẩn thì mọi việc, mọi sự kiện đều được suôn

sẻ.Tại sao vậy? Vì trên TÁNH KHƠNG mà tu và hành thì cái ỀNĂNG LƯỢNG PHẬTỂ, tức cái ỀDỤNG của CHƠN TÂMỂ sẽ có mặt 24/24 giờ, cho nên phiền não, khó khăn, nguy hiểm Ẩ đều được hóa giải, nên chi BỐ THễ

lúc nầy là BỐ THễ BA LA MẬT.

Tới chỗ nầy, chúng ta nên lưu ý, vậy Phật, Bồ tát, chư Tăng ni ngồi trên bồ đồn có bố thắ

không? Các ngài chỉ tọa thiền, mắt lim dim,

đâu có ra ngồi, các ngài có bố thắ khơng? Xin

thưa, các ngài bố thắ bằng giữ Tâm Thanh Tịnh, tức có bao nhiêu tâm ỀTham, sân, si, mạn, nghi, tà kiến, thân kiến, biên kiến, kiến thủ, giới cấm thủ ..Ể, các ngài bố thắ hết! Trong khi đó, chúng ta có tiền của, vật chất nhiều Ẩ mang ra bố thắ, bố thắ vậy cũng tốt, nhưng vẫn là phàm phu vì bố thắ hạn chế! Còn các ngài BỐ THễ CAO CẤP, tức BỐ THễ BA LA MẬT, vì Phật, Bồ tát, chư Tơn đức Tăng ni đã cống hiến cả cuộc đời cho chúng sanh, đó là

BỐ THễ TRỌN VẸN NHẤT, mà chúng ta cần noi gương vậy!

(Khiêm Từ viết trong mùa Phật Đản để tri ân chư Tôn đức Tăng ni đã hướng dẫn đệ tử tu học, sáng tâm, tỏ tánh, Khiêm Từ nguyện đền bốn ơn ba cõi và cầu cho Phật pháp trường tồn, chúng sanh mọi nơi tu theo chánh pháp để đạt an lạc giải thoát.)

Trang 55

1. Vật liệu:

Một phần của tài liệu PHBaoPDan2015 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)