Cơ cấu tổ chức của Công ty

Một phần của tài liệu Điểm khác biệt giữa ngoại giao và thực tiễn thương trường trong kinh tế đối ngoại pdf (Trang 36 - 37)

III. Sự cần thiết phải tăng cường xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào thị trường Mỹ.

2.1. Cơ cấu tổ chức của Công ty

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

2.2.Chức năng của các phòng ban.

- Giám đốc Công ty là đại diện pháp nhân có quyền cao nhất trong Công ty, do Tổng công ty bổ nhiệm và bãi nhiệm, chịu trách nhiệm trước Tổng công ty.

- Các phó giám đốc :

điều hành các hoạt động của Công ty trong các lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc và pháp luật.

- Phòng tổ chức hành chính :

+ Quản lý nhân sự, sắp xếp các hoạt động trong Công ty. + Chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. + Truyền đạt các thông tin nội bộ của Công ty.

- Phòng kế hoạch thị trường :

+ Tham mưu và xây dựng, theo dõi việc thực hiện các kế hoạch của Tổng công ty và Nhà nước giao.

+ Thống kê, tìm hiểu các công tác thị trường, tìm hiểu khách hàng, xúc tiến quan hệ đối ngoại.

- Phòng kế toán tài chính :

+ Lập kế hoạch, theo dõi, hướng dẫn các mặt công tác về tài chính.

+ Kế toán, lập báo cáo thống kê theo định kỳ nộp cho các cơ quan chủ quản. +Thực hiện đầy đủ mọi quy định của Nhà nước về công tác tài chính.

- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp, phòng xuất nhập khẩu may,phòng xuất nhập khẩu dệt và phòng kinh doanh vật tư trực tiếp kinh doanh các đối tượng được giao và chịu trách nhiệm trước lãnh đạo Công ty về hoạt động của mình.

- Phòng xúc tiến và phát triển dự án: Cung cấp thiết bị dệt cho các đơn vị, ủy thác các dự án của tổng công ty giao.

- Cửa hàng và các trung tâm :

Kinh doanh theo các ngành nghề quy định và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về các hoạt động được giao.

Một phần của tài liệu Điểm khác biệt giữa ngoại giao và thực tiễn thương trường trong kinh tế đối ngoại pdf (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)