M1 M2 M3PR1 D

Một phần của tài liệu Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ppsx (Trang 45 - 73)

DV: Thay thế lao động khó khăn lao động DV nhất có xu hướng

M1 M2 M3PR1 D

1. Xã hội truyền thống

M1 M2 M3PR1 D

D1 MPL SLM Wa Wm WM TPM3 = f(LM3) TPM2 = f(LM2) TPM1 = f(LM1) TPM3 TPM2 TPM1 TPM 0 APL A LA1 LA2 A2 TPA= f(LA) A1 0 TPA LA (1) MPL APL LA1 (2) (3) (4) LM D1 D2 D3 LM1 LM2 LM3 W Khu vực NN Khu vực CN

 Khi nông nghiệp có dư thừa lao động thì tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào quy mô tích lũy đầu tư công nghiệp

 Động lực của tích lũy đầu tư vào công nghiệp là

→ lợi nhuận Pr → sự phân hóa xã hội

 Sự bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ngày càng cao

⇒ Lợi thế luôn thuộc về công nghiệp, bất lợi luôn

 Tăng năng suất lao động trong nông nghiệp 

giảm chi phí sản xuất trong nông nghiệp 

giảm giá cả nông sản.

Giải pháp:

• Tăng đầu tư cho nông nghiệp

• Phải có hỗ trợ của công nghiệp cho khu vực nông

Đầu tư cho 2 khu vực theo 2 giai đoạn

Giai đoạn 1 (NN dư thừa LĐ): tăng trưởng phụ thuộc vào quy mô tích lũy, đầu tư của công nghiệp và bất

bình đẳng ngày càng lớn

Giai đoạn 2 (khi hết dư thừa LĐ): đầu tư từ lợi nhuận dùng để

 Trả tiền lương Wm

 Đầu tư cho NN theo chiều sâu (tăng NSLĐ)

 Giải quyết mối quan hệ giữa 2 khu vực trong quá trình tăng trưởng.

 Quá trình chuyển dịch lao động phụ thuộc vào sự tăng trưởng trong khu vực CN

 Sự tăng trưởng CN phụ thuộc vào tích luỹ vốn

Quan điểm của Lewis: CN có thể phát triển trước bằng cách tận dụng lao động dư thừa và NN phát triển sau bằng cách CN tác động vào NN làm tăng năng

Các giả định không thực tế

• Không coi trọng vai trò của nông nghiệp trong thúc đẩy công nghiệp tăng trưởng  nông nghiệp bị trì trệ.

• Trên thực tế, khu vực NN không phải lúc nào cũng dư thừa lao động, khu vực thành thị vẫn có thất nghiệp

• Nông thôn có thể giải quyết việc làm mà không cần phải ra thành phố

• Khi khu vực nông nghiệp dư lao động vẫn phải trả lương cao ở khu vực công nghiệp do áp lực của tổ chức công đoàn hoặc để thu hút lao động có tay nghề cao

• Đầu tư cho CN không phải lúc nào cũng

phát triển theo chiều rộng mà còn có thể phát triển theo chiều sâu).

• Thực tế, khu vực thành thị vẫn có thất nghiệp

• Mức tiền công không đổi là không có thật (do tác động của cầu lao động có tay nghề và công đoàn) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 John Fei, Gustav Ranis đã bổ sung mô hình của Lewis năm 1964 → mô hình Lewis – Fei – Ranis.

• Trong điều kiện dân số tăng với tốc độ nhanh thì lương thực bình quân đầu người sẽ giảm → giảm tiền công trong khu vực nông nghiệp → phúc lợi của người nông dân giảm. → Sự thay đổi cơ cấu lao động và mối quan hệ giữa công

nghiệp và nông nghiệp phải gắn liền với tốc độ tăng dân số.

• Có thể thu hút được lao động vào công nghiệp dựa trên khả năng lựa chọn công nghệ sử dụng nhiều lao động thay thế cho công nghệ sử dụng nhiều vốn.

 Tân cổ điển coi công nghệ (T) là yếu tố trực tiếp quyết định tăng trưởng

 Hµm s¶n xuÊt Cobb-Douglas ) , , , (K L R T f Y = γ β α L R K T Y = . . r l k t g = +α + β + γ

Giả thiết của mô hình

Nền kinh tế có 2 khu vực: khu vực truyền thống và khu vực hiện đại

Khu vực nông nghiệp không có dư thừa LĐ

Khu vực nông nghiệp tuân theo quy luật lợi tức biên giảm dần

Khu vực nông nghiệp:

Hàm SX trong nông nghiệp có xu thế dốc lên (không nằm ngang như Lewis)

MPLa giảm dần, khác 0

 W = MPL

Đường cung lao động trong nông nghiệp vì thế không có đoạn nằm ngang (hơi dốc lên)

L1 L2 L3 L4 LQ Q Q4 Q3 Q2 Q1 Wa La

Hàm sản xuất nông nghiệp và tiền công trong khu vực nông nghiệp

TPa

 Wm = Wa + %Wa = MPLa + a

 Chuyển LĐ khỏi khu vực NN → MPLa tăng liên tục

→ Sản lượng NN giảm, giá lương thực tăng Wm tăng dần

Khu vực công nghiệp:

 Đường cung lao động công nghiệp có xu hướng dốc lên và ngày càng dốc

 Đường cầu có xu hướng dịch chuyển sang phải do:

• Mở rộng quy mô sản xuất công nghiệp Wm tăng

• Điều kiện thương mại bất lợi cho khu vực công nghiệp

LW W W0 DL3 SL DL2 DL1

Vai trò của nông nghiệp: sự phát triển của nông nghiệp phải phát triển đủ để:

• Đảm bảo nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho cả 2 khu vực CN, NN (khu vực TT và NT).

• Phát triển NN phải gắn liền với việc giảm nhu cầu lao động NN để chuyển sang CN nhằm hạn chế bất lợi cho khu vực CN→ tăng đầu tư cho chiều sâu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hạn chế điều kiện thương mại bất lợi cho công nghiệp.

Vai trò của công nghiệp: sản xuất các sản phẩm phục vụ phát triển NN và sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu.

 Phát triển đồng thời cả công nghiệp và nông nghiệp ngay từ giai đoạn đầu

 Tăng dần tỷ trọng đầu tư cho CN, giảm dần tỷ trọng đầu tư cho NN

 Đây là một mô hình quá tải đối với các nước đang phát triển

 Harry T. Oshima (1918-1998), một nhà kinh tế học người Nhật Bản

 Đặc điểm của các nước châu Á sản xuất lúa nước: có tính thời vụ cao trong sản xuất nông nghiệp.

• Thời kỳ chính vụ: thiếu lao động

Bình luận các mô hình trước:

Mô hình 2 khu vực của Ricardo: giai đoạn đầu của TTKT, khả năng xuất khẩu sản phẩm công nghiệp đối với nước đang phát triển là khó thực hiện vì:

• Nguồn lực khan hiếm: đặc biệt là vốn sản xuất hạn chế

• Hạn chế trình độ quản lý và kỹ năng của lao động

• Quy mô sản xuất và những quan hệ kinh tế đối ngoại: chưa có đủ khả năng để tạo ra hiệu quả sản xuất để xuất khẩu.

Mô hình của Lewis

• NN có dư thừa lao động

• Khó chuyển LĐ từ NN sang CN vì LĐNN chỉ thất

nghiệp theo thời vụ

Mô hình của Tân cổ điển

• Các nước đang phát triển nguồn lực có hạn nên khó

Gồm 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: Tạo công ăn việc làm trong lúc nông nhàn

Giai đoạn 2: Hướng tới có việc làm đầy đủ trong cả hai khu vực

Mục tiêu:

• Giải quyết lao động thất nghiệp thời vụ

• Đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm tiến tới xuất

khẩu lương thực để từ đó có nguồn thu ngoại tệ 

nhập khẩu tư liệu sản xuất cho công nghiệp

Quan điểm đầu tư:

Đầu tư cho khu vực nông nghiệp trước để có thể giải quyết vấn đề dư thừa lao động thời vụ trong nông

Biện pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng, xen canh tăng vụ để tạo việc làm trong thời kỳ nông nhàn – điều này phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển

• Nhà nước: hỗ trợ đầu tư nông nghiệp thông qua hỗ trợ tín dụng và xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn

Kết quả:

• Hàng hóa nông sản tăng cả về khối lượng, chủng loại gia tăng

→ nhu cầu trao đổi hàng hóa nông sản,

→ nhu cầu chế biến nông sản để nâng cao giá trị kinh tế và khả năng tiêu thụ,

→ nhu cầu cung cấp các yếu tố đầu vào cho ngành nông nghiệp (công nghiệp phục vụ sản xuất NN)

• Số lượng việc làm tăng  giải quyết được vấn đề việc làm trong thời kỳ nông nhàn

Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 1:

• Khi các nhu cầu trên ngày càng cao

Quan điểm đầu tư: đầu tư cho cả 2 khu vực NN và CN theo chiều rộng

Biện pháp:

• NN: tiếp tục mở rộng quy mô SX, đa dạng hóa sản phẩm

• CN: đầu tư phát triển các ngành công nghiệp chế biến nông sản, các ngành công nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào cho NN

Mô hình thực chất là nhấn mạnh sự liên kết nông – công nghiệp, hình thành các tổ hợp gắn kết nông – công nghiệp, các tổ hợp sản xuất.

Kết quả:

• Chủng loại sản phẩm gia tăng

• Năng suất, sản lượng tăng, tăng tỷ trọng ngành công

nghiệp chế biến nông sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Dấu hiệu kết thúc giai đoạn 2 :

Tốc độ tăng trưởng việc làm tỏ ra nhanh hơn tốc độ tăng lao động (Cung LĐ < cầu LĐ)

Mục tiêu:

Nâng cao hiệu quả, năng suất

Quan điểm đầu tư:

Biện pháp:

• NN: Cơ giới hóa, tự động hóa trong sản xuất

• CN: đầu tư phát triển các ngành công nghiệp theo chiều sâu, đặc biệt chú trọng xuất khẩu hàng hóa để đổi lấy nông sản, giải phóng lao động trong NN.

Kết quả:

Cơ sở của sự bất bình đẳng không xuất hiện. Sự phân hóa chỉ xảy ra khi quy mô sản xuất khác nhau (Quy mô lớn, thu nhập cao)

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Chương III: Các mô hình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ppsx (Trang 45 - 73)