CPI có phải là thước đo đáng tin cậy để đo lạm phát và nó có phải là thước đo những thay đổi chi phí sinh hoạt?
Nên dùng CPI để tính toán chi phí sinh hoạt tăng bao nhiêu để quyết định tăng các chương trình thanh toán của Chính phủ?
Chỉ số giá sinh hoạt
Một chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng thể
hiện chi phí để đạt một lượng lợi ích nhất định với giá hiện tại so với chi phí của
Chỉ số giá sinh hoạt
Ví dụ:
U(X, Y) = XY (và chúng ta chỉ có một người tiêu dùng)
Năm 1: Cho trước I1 = $480. Px1 = $3. Py1 = $8.
Giải ta có: X1 = 80 Y1 = 30 U = 2400.
Năm 2: Px2 = $6. Py2 = $9.
Với U = 2400, gói hàng hóa tối-thiểu hóa-chi-tiêu là X2 = 60 Y2 = 40. Kết quả này làm cho tổng chi tiêu là $720.
Chỉ số giá sinh hoạt
Nhớ lại: XY = 2400 = U* PX/PY = MUX/MUY = Y/X = 6/9
Chỉ số CPI lý tưởng đo lường số tăng thực tế trong tổng chi tiêu cần có để làm cho người tiêu dùng được thoả mãn trong năm hai cũng như trong năm một.
Chỉ số giá sinh hoạt
Chi tiêu phải tăng 50% để cho người tiêu dùng được thoả mãn trong năm thứ hai cũng như năm thứ nhất.
Người ta sử dụng chỉ số giá Laspeyres Và chỉ số giá Paasche
Chỉ số giá sinh hoạt
Chỉ số giá Laspeyres
CPIL = (Px2X1+Py2Y1)/(Px1X1+Py1Y1) = [6(80)+9(30)]/[3(80)+8(30)] =
750/480=1,5625
Tổng chi tiêu phải tăng 56,25% để mua giỏ hàng hoá ban đầu với mức giá mới
Chỉ số giá sinh hoạt
Chỉ số giá Paasche
CPIP = (Px2X2+Py2Y2)/(Px1X2+Py1Y2) = [6(60)+9(40)]/[3(60)+8(40)]= 720/500 = 1,44
Tổng chi tiêu phải tăng 44% để mua giỏ hàng hoá năm thứ hai với mức giá mới
Chỉ số giá sinh hoạt
Chỉ số Laspeyres luôn luôn thổi phồng chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng.
Chỉ số Paasche luôn luôn hạ thấp chỉ số giá sinh hoạt lý tưởng.