2. Kiến nghị
2.2. Đối với Trường Đại học Bình Dương
Chỉ đạo sát sao và quyết liệt công tác xây dựng đề án tuyển sinh riêng phù hợp với cơ chế tuyển sinh mới, yêu cầu đổi mới trong hoạt động tuyển sinh và nâng cao tính tự chủ trong hoạt động tuyển sinh tại trường Đại học Bình Dương.
Công tác chỉ đạo, phê duyệt kế hoạch của lãnh đạo cần kịp thời để các hoạt động tuyển sinh được thực hiện đúng theo các lộ trình, nhằm mang lại hiệu quả tối ưu nhất.
Đầu tư nguồn lực con người cũng như tài chính cho hoạt động tuyển sinh. Giải pháp ngắn hạn là đầu tư cho hoạt động truyền thông, quảng bá trong tuyển sinh để thí sinh và người nhà thí sinh biết đến Trường Đại học Bình Dương. Đặc biệt là quảng bá cho các chương trình đào tạo mới, các ngành mới theo hướng công nghệ ứng dụng, chương trình đào tạo theo định hướng nghề nghiệp.
Tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng mới và hoàn thiện các quy định liên quan đến hoạt động tuyển sinh.
Tổ chức đào tạo, tập huấn cho cán bộ trực tiếp tham gia hoạt động tuyển sinh nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng tin học và ngoại ngữ.
Tổ chức các lớp tập huấn về hoạt động tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp đảm bảo hoạt động tư vấn cung cấp thông tin chính xác, đúng quy định.
Từng bước, xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng mang tính chiến lược, thiết bị dạy học để nâng cao năng lực đào tạo và chất lượng đào tạo.
Xây dựng các nguyên tắc hợp tác với doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng chương trình đào tạo, ký hợp đảm bảo chất lượng cũng như đảm bảo đầu ra với các công ty trong tỉnh, cùng phối hợp trong hoạt động quảng bá tuyển sinh và liên kết đưa sinh viên đến thực tập cuối khóa. Hoặc là đào tạo theo nhu cầu sử dụng cho doanh nghiệp.
85
TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
[1]. Đặng Quốc Bảo. (1996). Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay. Hà Nội: NXB, Giáo Dục.
[2]. Ban Chấp hành Trung ương (2013). về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Quy chế tuyển sinh CĐ, ĐH hệ chính quy ban hành kèm theo thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ GD&ĐT.
[4]. Bộ Giáo dục. và Đào tạo (2016), Thông tư số 03/2016/TT-BGDĐT về việc sửa đổi và bổ sung một số điều của quy chế tuyển sinh CĐ, ĐH hệ chính quy ban hành kèm theo thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 02 năm 2015 của Bộ GD&ĐT. [5]. Bộ Giáo dục. và Đào tạo (2017), Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ban hành quy chế tuyển sinh ĐH hệ chính quy; tuyển sinh CĐ nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ngày 25 tháng 01 năm 2017.
[6]. Bộ Giáo dục. và Đào tạo (2018), Thông tư số 07/2018/TT-BGDĐT, 01/03/2018 về việc Sửa đổi, bổ sung tên và một số điều của Quy chế tuyển sinh ĐH hệ chính quy; tuyển sinh cao đẳng nhóm ngành đào tạo giáo viên hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 05/2017/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
[7]. Nguyễn Quốc Chí & Nguyễn Thị Mỹ Lộc. (2010). Đại cương Khoa học quản lý. Hà Nội: NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[8]. Nguyễn Minh Đạo. (1997). Cơ sở khoa học quản lý. Hà Nội: NXB, Chính trị Quốc gia.
[9]. Phạm Minh Hạc. (1996). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục.
Hà Nội: NXB, Giáo Dục.
[10]. Trần Kiểm. (2007). Biện pháp quản lý chất lượng đào tạo theo phương thức tín chỉ đối với hệ cử nhân Sư phạm chính quy tại Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội: Luận văn thạc sĩ.
[11]. Trần Kiểm. (2021). Khoa Học Quản Lý Giáo Dục Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn. Hà Nội, NXB, Giáo Dục
[12]. Khoa học quản lý - Tập 1. (2001). Hà Nội: Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân.
[13]. Hà Thế Ngữ. (2001). Tuyển tập giáo dục học, một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Hà Nội: NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[14]. Mạnh Quân. (2018, 3, 27). Các nước trên thế giới xét tuyển tốt nghiệp và thi đại học như thế nào? Retrieved 3 27, 2018, from Kênh 14: http://kenh14.vn/cac-
86
nuoc-tren-the-gioi-xet-tuyen-tot-nghiep-va-thi-dai-hoc-nhu-the-nao- 20180327175909034.chn
[15]. Nguyễn Gia Quý. (1996). Bản chất của hoạt động quản lý, quản lý giáo dục, thành tựu và xu hướng. Hà Nội: NXB, Giáo Dục.
[16]. Nguyễn Ngọc Quang. (1989). Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Hà Nội: Trường Cán Bộ Quản lý Trung ương I.
[17]. Thái Văn Thành. (2007). Quản lý Giáo dục và Quản lý nhà trường. Huế: Nhà xuất bản Đại học Huế.
[18]. Trần Ngọc Truyền & Lý Trường Chiến. (2014, 6 26). Bí quyết lục lực - Nghệ thuật giải mã Nguồn lực nội tại của doanh nghiệp. Retrieved 6 26, 2014, from
https://sangtaodoimoi.blogspot.com/2014/06/bi-quyet-luc-luc-nghe-thuat-giai- ma_26.html
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
[19]. C.Mác, & Ph.Ăngghen (1996). Toàn tập. Hà Nội: NXB, Chính trị Quốc Gia - Sự thật.
[20]. Garlene Penn. (1999). Enrollment Management for the 21st century institutional goals, accountability, and fiscal responsibility, George Washington University, Graduate School of Education and Human Development. Hoa Kỳ.
[21]. Harol Koontz. (1993). Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Hà Nội: NXB, Khoa học và kỹ thuật.
[22]. Kotler, Ph., Fox, K. (1995). Strategic marketing for educational institutions. Mỹ: NewJersey. Prentice-Hall.
[23]. MJ Dennis. ( 1998). A Practical Guide to Enrollment and Retention Management in Higher Education. . london: Bergin & Garvery: Westport.C.
PL 1
Phụ lục 1.1. Phiếu khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tuyển sinh dành cho CB,CV
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN TÌM HIỂU CÔNG TÁC TUYỂN SINH
(Dành cho CBQL, NV) Kính thưa quý Thầy/Cô!
Nhằm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trong trường đại học, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động tuyển sinh trong trường Đại học Bình Dương”. Rất mong quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào các ô trống phù hợp với suy nghĩ và thực tiễn nơi quý Thầy/Cô công tác và ghi thêm ý kiến vào chỗ trống. Ý kiến của quý Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và được bảo mật, ngoài ra không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.
Phần 1. Tìm hiểu thực trạng về hoạt động tuyển sinh trong trường Đại học Bình Dương
Câu 1: Thông tin cá nhân
a.Thầy/ Cô hiện là:
1. Trưởng/Phó Khoa 3. Trưởng/Phó Phòng 2. Nhân viên công tác tuyển sinh 4. Khác (ghi rõ): b.Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
c. Tuổi, tính cho đến lần sinh nhật gần nhất: d. Bằng cấp chuyên môn cao nhất
1. Đại học 3. Tiến sĩ
2. Thạc sĩ 4. Khác (ghi rõ):
e. Thầy/Cô đang công tác tại Phòng/Khoa nào?...
Câu 2. Ý kiến Thầy/ Cô như thế nào về những yêu cầu cấp thiết của hoạt động tuyển sinh trong trường đại học?
(Mức đánh giá: 1. Hoàn toàn không đồng ý; 2. Không đồng ý; 3. Đồng ý một phần; 4. Đồng ý; 5. Rất đồng ý)
TT Nội dung Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
1 Phù hợp với quy định của Luật Giáo dục ĐH và mục
tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo 1 2 3 4 5 2 Thu hút được học sinh và cạnh tranh với các trường
PL 2
TT Nội dung Mức độ đồng ý
1 2 3 4 5
3
Hình thức, nội dung tuyển sinh phải phù hợp với ngành đào tạo của nhà trường và chương trình giáo dục phổ thông
1 2 3 4 5 4 Không gây phức tạp cho xã hội và tốn kém cho thí sinh 1 2 3 4 5 5 Có tiêu chí và ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của
nhà trường 1 2 3 4 5
Câu 3. Thầy/Cô đánh giá mức độ đạt được trong các nội dung thực hiện hoạt động tuyển sinh trong trường đại học Bình Dương theo các tiêu chí như sau:
(Mức đánh giá: 1. Kém; 2. Yếu; 3. Trung bình; 4. Khá; 5. Tốt)
TT Nội dung Mức độ đạt
1 2 3 4 5 1 Xác định chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo
1.1 Thực hiện theo quy định về yêu cầu chỉ tiêu tuyển
sinh 1 2 3 4 5
1.2 Minh bạch về chỉ tiêu tuyển sinh 1 2 3 4 5 1.3
Chỉ tiêu tuyển sinh phù hợp với nguồn lực, chất lượng
đội ngũ giảng viên 1 2 3 4 5
2 Truyền thông, quảng bá trong tuyển sinh, quản lý hồ sơ đăng ký dự thi
2.1 Xây dựng thông báo TS đầy đủ thông tin 1 2 3 4 5 2.2 Thu nhận hồ sơ nhanh chóng, chính xác 1 2 3 4 5 2.3 Công tác sắp xếp hồ sơ khoa học 1 2 3 4 5 2.4 Áp dụng CNTT trong quản lý, phân loại HS 1 2 3 4 5
2.5 Quản lý hồ sơ khoa học 1 2 3 4 5
2.6 C.tác trả HS, rút HS nhanh chóng, chính xác 1 2 3 4 5 2.7 Công tác cập nhật thông tin lên website nhanh chóng,
chính xác 1 2 3 4 5
3 Tư vấn, hướng nghiệp chọn ngành trong tuyển sinh
3.1
Cung cấp thông tin về năng lực học tập của học sinh và nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội đối với ngành mà cơ sở giáo dục đào tạo
1 2 3 4 5
3.2 Công tác tư vấn cung cấp đầy đủ thông tin về tuyển
PL 3
TT Nội dung Mức độ đạt
1 2 3 4 5
3.3
Đội ngũ cán bộ, sinh viên tham gia hoạt động tuyển sinh được tập huấn đầy đủ, nắm chắc các quy định, các thông tin TS
1 2 3 4 5
3.4 Thái độ tư vấn nhiệt tình, tận tâm, hòa nhã khi tư vấn
tuyển sinh 1 2 3 4 5
4 Phương thức tuyển sinh và tổ chức xét tuyển
4.1 Phương thức tuyển sinh phù hợp với tính chất ngành
tuyển sinh 1 2 3 4 5
4.2 Phương thức tuyển sinh được xây dựng sớm và thông
báo rộng rãi 1 2 3 4 5
4.3
Phương thức tuyển sinh tuyển sinh đa dạng, phong phú đáp ứng với tính chất đa ngành của Đại học Bình Dương
1 2 3 4 5
4.4 Công tác tổ chức tuyển sinh được lập kế hoạch cụ thể
chi tiết 1 2 3 4 5
4.5 Áp dụng công nghệ thông tin trong TS 1 2 3 4 5 4.6
Cán bộ phụ trách hoạt động tuyển sinh giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm và thành thạo công nghệ thông tin
1 2 3 4 5
4.7 Cơ sở vật chất phục vụ công tác TS hiện đại, đáp ứng
các yêu cầu mới trong công tác TS 1 2 3 4 5 4.8 CT xét tuyển tuân thủ đúng ngưỡng điểm sàn công bố
theo ngành học 1 2 3 4 5
4.9 Cách xác định thí sinh trúng tuyển công khai, minh
bạch, chính xác và đảm bảo quy định 1 2 3 4 5
5 Nhập học cho thí sinh trúng tuyển và công tác thanh tra, kiểm tra trong tuyển sinh
5.1 Thông tin trúng tuyển được thông báo nhanh, chính
xác tới các TS trúng tuyển 1 2 3 4 5
5.2 Các kênh TB phong phú, đa dạng 1 2 3 4 5
5.3 Các kênh thông báo hiệu quả 1 2 3 4 5
5.4 Nhà trường có kế hoạch cụ thể, chi tiết cho việc nhập
học thí sinh trúng tuyển 1 2 3 4 5
5.5 Phối hợp của các đơn vị chức năng trong đón tiếp thí
PL 4
TT Nội dung Mức độ đạt
1 2 3 4 5
5.6 Quá trình đón tiếp thí sinh trúng tuyển khoa học,
nhành chóng, chính xác, chu đáo 1 2 3 4 5
5.7 SV có nhiều hình thức hỗ trợ thí sinh và người nhà
thí sinh đến nhập học 1 2 3 4 5
5.8 Trường ĐH áp dụng công nghệ thông tin trong đón
tiếp thí sinh nhập học 1 2 3 4 5
5.9 Công tác kiểm tra, rà soát thông tin được bộ phận phụ
trách tuyển sinh 1 2 3 4 5
5.10 Các cán bộ Thanh tra có am hiểu sâu về các văn bản,
quy định liên quan đến tuyển sinh 1 2 3 4 5 5.11 Công tác thanh tra được thực hiện trước, trong, và sau
khi tuyển sinh 1 2 3 4 5
Phần 2. Tìm hiểu thực trạng về công tác quản lý hoạt động tuyển sinh ở trường đại học Bình Dương
Câu 4. Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá kết quả đạt được trong xây dựng kế hoạch hoạt động tuyển sinh trong trường đại học Bình Dương?
(Mức thực hiện: 1. Kém; 2. Yếu; 3. Trung bình; 4. Khá; 5. Tốt)
TT Xây dựng kế hoạch Kết quả đạt
1 2 3 4 5
1 Xác định chỉ tiêu tuyển sinh chung, các ngành đào tạo
trong đó chỉ tiêu cho từng ngành, đối tượng tuyển sinh 1 2 3 4 5 2 Xác định hình thức tuyển sinh, lịch tuyển sinh, hồ sơ
đăng ký xét tuyển 1 2 3 4 5
3
Xác định thực trạng nhận thức của đội ngũ làm công tác tuyển sinh, CMHS,HS về mục tiêu yêu cầu trong công
tác tuyển sinh
1 2 3 4 5
4
Xác định thực trạng tư vấn hướng nghiệp, quảng bá tuyển sinh, lực lượng nhân sự tham gia hoạt động tuyển
sinh, kinh phí, các phương án xét tuyển
1 2 3 4 5
5 Phân tích thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
PL 5
6 Xác định nguyện vọng, mục tiêu học tập của người học 1 2 3 4 5 7 Xác định những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động
tuyển sinh 1 2 3 4 5
Câu 5. Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá kết quả đạt được trong tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động tuyển sinh trong trường Đại học Bình Dương?
(Mức thực hiện: 1. Kém; 2. Yếu; 3. Trung bình; 4. Khá; 5. Tốt)
TT Tổ chức hoạt động Kết quả đạt
1 2 3 4 5 1 Tổ chức thực hiện truyền thông, quảng bá trong tuyển sinh 1 2 3 4 5
1.1 Phân công giới thiệu trường và các ngành đào tạo, chỉ tiêu
tuyển sinh trên website trường 1 2 3 4 5
1.2
Phân công giới thiệu rộng rãi cho HS, PHHS những thông tin về trường, về ngành đào tạo, về CTĐT, về chuẩn đầu ra, về chỉ tiêu tuyển sinh
1 2 3 4 5
1.3 Phân công giới thiệu về cơ hội việc làm của sinh viên sau khi
tốt nghiệp, xu hướng của thị trường lao động hiện nay 1 2 3 4 5 1.4 Phân công giới thiệu về kế hoạch tổ chức tuyển sinh, những
điểm mới trong hoạt động tuyển sinh trong năm 1 2 3 4 5 1.5
Tổ chức linh động trong các hình thức tuyên truyền trong tuyển sinh như: truyền thông địa phương; sử dụng cẩm nang tuyển sinh, tờ rơi tuyển sinh, băng rôn tuyển sinh
1 2 3 4 5
2 Tổ chức thực hiện tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp
2.1 Thành lập bộ phận tư vấn tuyển sinh 1 2 3 4 5
2.2 Tổ chức phổ biến về thời gian triển khai hoạt động tư vấn 1 2 3 4 5
2.3 Phân công theo dõi quá trình thực hiện truyền thông, quảng bá
PL 6
TT Tổ chức hoạt động Kết quả đạt
1 2 3 4 5
2.4 Chọn chuyên viên tâm lý hoặc có kinh nghiệm trong hoạt động
tuyển sinh để tham gia tư vấn cho các em 1 2 3 4 5 2.5 Tổ chức tư vấn yếu tố tính cách ảnh hướng tới nghề nghiệp, trả
lời kỹ lưỡng những thắc mắc của học sinh 1 2 3 4 5 2.6 Tổ chức tư vấn trước khi học sinh chọn ngành, nộp hồ sơ dự
tuyển 1 2 3 4 5
3 Tổ chức phân công thu nhận hồ sơ thí sinh
3.1 Phân công cho cán bộ chuyên trách thực hiện thu thập thông
tin và xử lý thông tin hồ sơ thí sinh kịp thời, chính xác 1 2 3 4 5 3.2 Tổ chức phân loại hồ sơ theo từng ngành, đối tượng tuyển sinh,
hình thức tuyển sinh, lịch tuyển sinh, hồ sơ đăng ký xét tuyển 1 2 3 4 5 3.3 Tổ chức thành lập Ban thư ký HĐTS để thu nhận hồ sơ, lưu
trữ hồ sơ theo đúng quy định 1 2 3 4 5
3.4 Kiểm tra quản lý hồ sơ theo loại xét tuyển, theo ngành 1 2 3 4 5
4 Tổ chức xét tuyển theo phương án phù hợp
4.1 Phổ biến đến các bộ phận cá nhân về các phương án xét tuyển 1 2 3 4 5
4.2 Tổ chức xét tuyển ĐH, CĐ thông qua sử dụng kết quả kỳ thi
THPT quốc gia 1 2 3 4 5
4.3 Tổ chức xây dựng Đề án tự chủ trong tuyển sinh 1 2 3 4 5
5 Tổ chức thông báo kết quả và nhập học đến các bên liên
PL 7
TT Tổ chức hoạt động Kết quả đạt
1 2 3 4 5
5.1 Phân nhiệm cán bộ chuyên trách xác định ngưỡng xét tuyển 1 2 3 4 5
5.2 Phối hợp các đơn vị chức năng trong quá trình triệu tập thí sinh
trúng tuyển, nhập học 1 2 3 4 5
5.3 Tổ chức tư vấn, hướng dẫn, hỗ trợ trong quá trình nhập học 1 2 3 4 5
Câu 6. Quý Thầy/Cô vui lòng đánh giá kết quả đạt được trong chỉ đạo thực hiện