Một số kiến nghị:

Một phần của tài liệu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại (Trang 25 - 30)

2.1. Kiến nghị đối với Nhà nước:

Vốn của các NHTM Quốc doanh là do nhà nước cung cấp cho để hoạt động. Hiện nay các NHTMQD Việt nam cĩ vốn tự cĩ (VTC) quá thấp, điều này ảnh hưởng đến cơ cấu hoạt động của Ngân hàng.

Th nht: Làm cản trở các NHTM mở rộng hoạt động kinh doanh huy động vốn, cho vay, đầu tư, vào các dự án cơng trình lớn...Do giới hạn về an tồn vốn, chẳng hạn: theo luật Ngân hàng thì các NHTM khơng được huy động vốn quá 20% vốn tự cĩ của mình. Dư nợ cho đối với 1 khách hàng lớn nhất khơng quá 15% vốn tự cĩ...

Th hai: Gây mất an tồn ngay cho chính các Ngân hàng và cho nền kinh tế đất nước, hạn chế quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Nĩ địi hỏi chính phủ luơn luơn phải bao cấp cho các NHTM.

Chính phủ cĩ chính sách tiền tệ quốc gia và chính sách tỷ giá ổn định đảm bảo sự yên tâm cho ngươì gửi tiền.

2.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước (NHNN)

Tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng phạm vi hoạt động:

Hoạt động của hệ thống NHTM hiện nay ở Việt Nam vẫn cịn khá đơn điệu với nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn và cho vay. Để tạo ra một hệ thống Ngân hàng hiện đại, NHNN nên tạo cho các NHTM áp dụng các dịch vụ mới bằng việc mở rộng các quy định về quản lý ngoại hối, quản lý lãi suất và phát hành các loại cơng cụ nợ.

Chính sách lãi sut: Hiện nay các NHTM thực hiện điều hành theo lãi suất cơ bản. Việc quy định như vậy làm cho các NHTM Việt Nam nĩi chung, NHCT

Đống Đa nĩi riêng hoạt động khĩ khăn, chi phí lớn sẽ khơng đẩy mạnh được việc sử dụng vốn.

Do đĩ trong điều kiện hiện nay, thay vì điều hành bằng chính sách lãi suất cơ bản nên chuyển sang tự do hố lãi suất để kích thích cạnh tranh.

Về lãi suất tiền gửi tiết kiệm giữa nội tệ và ngoại tệ cịn chênh lệch nhau. Do đĩ cần kéo dần lãi suất đồng Việt nam và lãi suất ngoại tệ trong điều kiện cĩ tính đến chỉ số lạm phát của hai loại đồng tiền nội tệ và ngoại tệ.

KẾT LUẬN:

Nền kinh tế thị trường và yêu cầu của quá trình đổi mới đất nước địi hỏi ngân hàng cần hồn thiện hơn nữa các hoạt động kinh doanh của mình. Trong đĩ hoạt động đầu tiên đĩ chính là huy động vốn. Huy động vốn của Ngân hàng Thương mại trong thời gian qua tuy đã đạt được một số thành cơng nhất định như: đã tạo ra một lượng cần thiết để cho vay; giúp các doanh nghiệp đẩy nhanh đầu tư theo chiều sâu; cơng nghiệp hố hiện đại hố; từ đĩ gĩp phần tăng năng lực sản xuất của các doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội, tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước nhưng vẫn cịn khá nhiều mặt hạn chế cần phải khắc phục: cịn ít hình thức huy động vốn; sự phục vụ của nhân viên Ngân hàng đối với khác hàng vẫn chưa cổđược coi trọng…Việc hồn thiện và nâng cao chất lượng huy động vốn chung, dài hạn, địi hỏi mạng tính cấp thiết của ngân hàng và cho nền kinh tế, vì nĩ khơng những mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng mà cịn phục vụ trực tiếp cho cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước.

Tuy nhiên, để giải quyết một cách hồn chỉnh các vấn đề cĩ liên quan đến hiệu quả huy động vốn, địi hỏi khơng chỉ nỗ lực của bản thân Ngân hàng mà cịn cĩ sự giúp đỡ của các Ngân hàng khác trong nền kinh tế. Cĩ như vậy, huy động vốn mới cĩ thể phát huy được vai trị tích cực mà nĩ cĩ thể phục vụ hiệu quả hơn nữa trong cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. /

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giao trình mơn học lý thuyết tái chính tiền tệ.

Quyển sách Ngân hàng thương mại của GS. TS. Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (chuyên viên kinh tế).

Giao trình mơn học Ngân hàng thương mại Quản trị và Nghiệp vụ. Đề án Hiệu quả sử dụng vốn của NHTM, của sinh viên Cũ

MỤC LỤC LƠI NĨI ĐẦU LƠI NĨI ĐẦU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Sự ra đời và phát triển của NHTM, vai trị của NHTM 1.1. Sự ra đời và phát triển của NHTM

1.2. Vai trị của NHTM

2. Vốn kinh doanh của NHTM và phân loại vốn 2.1. Nguồn vốn kinh doanh của NHTM

2.1.1. Vốn chủ sở hữu

2.1.1.1. Nguồn vốn hình thành ban đầu

2.1.1.2. Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động 2.1.1.3. Các quỹ

2.1.2. Nguồn vốn đi vay 2.1.2.1. Vay của NHTƯ

2.1.2.2. Vay ngắn hạn dự trữ tại NHTƯ 2.1.2.3. Vay trên thị trường tiền tệ

2.1.2.4. Vay từ cơng ty mẹ (parent company)

2.1.2.5. Vay từ các NHTM và các tổ chức tín dụng khác 2.1.3. Nguồn vốn huy động

2.2. Vai trị của nguồn vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của NHTM

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TRONG CÁC NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

1. Các hình thực huy động vốn trong các NHTM

2. Kết quả huy động vốn của NHTM việt Nam trong những năm gần đây

3. Thanh tựu đạt được và nguyên nhân ảnh hưởng đến việc huy động của các NHTM

a) Những nguyên nhân chủ yếu

b) Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả quá trình huy động vốn 4. Đánh giá hiệu quả huy động vốn của NHTM

4.1. Những kết quảđạt được

4.2. Những tồn tại và nguyên nhân 4.2.1. Những tồn tại

4.2.2. Những nguyên nhân

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO VIỆC TẠO LẬP VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆC TẠO LẬP VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Một giải pháp 2. Một số kiến nghị

2.1. Kiến nghịđối với Nhà nước 2.2. Kiến nghịđối với NHTƯ

KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng thương mại (Trang 25 - 30)