Thâm niên công tác:

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố thuận an tỉnh bình dương (Trang 50 - 162)

CĐ ĐH Cao học Dƣới 5 năm 5-10 năm Trên 10 năm 1 Trần Đại Nghĩa 5 3 0 4 1 4 + 1 IELTS 4 0 1 4 2 Phú Long 6 6 2 4 0 6 4 0 1 5 3 Trịnh Hoài Đức 14 12 1 12 1 14 9 0 1 13 4 Nguyễn Trƣờng Tộ 5 5 1 4 0 5 5 0 1 4

5 Châu Văn Liêm 5 5 0 5 0 5 4 0 0 5

6 Nguyễn Văn Tiết 5 4 0 5 0 5 4 0 1 4

TC 40 35 4 34 2 40 30 0 5 35

(Nguồn: Phòng GD&ĐT Thuận An, 2020)

Tổng số GV tiếng Anh ở 6 trƣờng THCS thành phố Thuận An tính đến ngày 31/12/2020 là 40. Đa số GV đều đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, có 2 Thạc sĩ. Các GV đã tham dự lớp bồi dƣỡng GV tiếng Anh theo khung năng lực ngôn ngữ châu Âu CEFR, kết quả hiện nay 40 40 đạt chuẩn (trong đó 39 40GV đạt chuẩn B2 và 1

IELTS), có 30/40 GV đạt chuẩn A2 ngoại ngữ 2 bắt buộc với GV tiếng Anh.

Nhìn chung GV tiếng Anh có thâm niên công tác từ từ 5 đến 10 năm là 5 gv và từ 10 năm trở lên là 35, tuổi đời thấp nhất là 27 tuổi. Với thâm niên trên 5 năm nên chuẩn mực về đạo đức tác phong tốt, có 30% GV dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố nhiều năm, tay nghề vững vàng, nhiệt tình trong công tác, tích cực tham gia và hƣớng dẫn HS tham gia OLYMPIC, HSG tiếng Anh các cấp,... Đa số GV đều tham gia đầy đủ các lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên, các lớp bồi dƣỡng về đổi mới PPDH, kỹ năng KTĐG, trong đó THCS Trịnh Hoài Đức đã thực hiện việc giảng dạy chƣơng trình thí điểm tiếng Anh đầu tiên NH 2011-2012, THCS Phú Long thực hiện chƣơng trình tiếng Anh thí điểm từ NH 2014-2015, THCS Trần Đại Nghĩa trƣờng tạo nguồn từ năm học 2015-2016, 2trƣờng còn lại tại đã thực hiện chƣơng trình tiếng Anh thí điểm từ NH 2015-2016, trƣờng THCS Nguyễn Trƣờng Tộ thực hiện từ NH 2017-2018.

Nhƣ vậy, có thể nhận thấy rằng, đa số GV tiếng Anh ở các trƣờng THCS Thành phố Thuận An đang trong độ tuổi chín chắn của sự nghiệp, có tay nghề vững vàng, kinh nghiệm và năng động trong thực hiện nhiệm vụ dạy học.

2.3.2. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí và giáo viên về sự cần thiết đối với hoạt động học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực của học đối với hoạt động học môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực của học sinh

Khảo sát mức độ nhận thức của CBGV đối với hoạt động dạy học môn tiếng Anh theo hƣớng PTNLHS trên hai khía cạnh:

- Mức độ cần thiết - Mức độ quan trọng

* Về mức độ cần thiết, kết quả thể hiện ở bảng 2.6

Bảng 2.6. Ý kiến của GV và CBQL sự cần thiết dạy học môn tiếng Anh theo PTNL của HS THCS Mức độ Số lƣợng Vị trí công việc Tổng Tỉ lệ % Giáo viên CBQL Rất cần thiết SL 12 9 21 % 30 75 40. 4 Cần thiết SL 23 3 26 % 57.5 25 50 Ít cần thiết SL 5 0 5 % 12.5 0 9.6 Không cần thiết SL 0 0 0

Mức độ Số lƣợng Vị trí công việc Tổng

Tỉ lệ % Giáo viên CBQL

% 0 0 0

Tổng SL 40 12 52

% 100 100 100

Kết quả ở bảng 2.6 cho thấy: Nhận thức về sự cần thiết và rất cần thiết về việc DH tiếng Anh theo hƣớng PTNLHS của CBQL và GV đƣợc đánh giá với tỉ lệ 90.4% thể hiện rất quan tâm. Trong đó CBQL đánh giá 100%; 9.6% GV đánh giá ít cần thiết, điều này sẽ ảnh hƣởng đến HĐDH, đổi mới PPDH và kết quả học tập của HS.

* Về mức độ quan trọng, kết quả thể hiện ở bảng 2.7

Bảng 2.7. Ý kiến của CBQL, giáo viên về tầm quan trọng của việc dạy học môn tiếng Anh theo hướng PTNL của học sinh

(4. Rất quan trọng; 3. Quan trọng; 2. Ít quan trọng; 1. Không quan trọng)

TT Tầm quan trọng của

hoạt động dạy học theo hƣớng PTNL của HS Đối tƣợng Các mức độ (%) 4 % 3 % 2 % 1 % 1 Nâng cao chất lƣợng dạy học CBQL 7 58.3 4 33.3 1 8.33 0 0 3.50 GV 12 30.0 22 55.0 5 12.5 1 2.5 3.13 2 Kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập của HS (lấy ngƣời học làm trung tâm) CBQL 9 75.0 3 25.0 0 0 0 0 3.75 GV 14 35.0 23 57.5 3 7.5 0 0 3.28 3 Thực hiện chủ trƣơng của ngành GD CBQL 7 58.3 5 41.7 0 0 0 0 3.58 GV 16 40.0 23 57.5 1 2.5 0 0 3.38 4

Đáp ứng yêu cầu dạy học trong thời đại hiện nay CBQL 5 41.7 5 41.7 2 16.6 0 0 3.25 GV 11 27.5 26 65.0 3 7.5 0 0 3.20 5 Lấy thành tích cho nhà trƣờng CBQL 2 16.7 7 58.3 3 25.0 0 0 2.92 GV 5 12.5 25 62.5 8 20.0 2 5.0 2.83

Kết quả ở bảng 2.7 cho thấy:

- Hầu hết CBQL đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của HĐDH theo hƣớng PTNL của HS nhằm mục tiêu kích thích hứng thú học tập, phát huy tính tích

cực học tập (lấy ngƣời học làm trung tâm) thể hiện ĐTB: 3.75đ của CBQL cao nhất, GV: 3.32đ đánh giá rất quan trọng và quan trọng; Nâng cao chất lƣợng DH, nhằm thực hiện các chủ trƣơng của ngành GD đạt ĐTB từ 3.2 đến 3.5đ, dạy học theo hƣớng PTNL nhằm hƣớng đến ngƣời học và đáp ứng yêu cầu DH trong thời đại ngày nay. Việc lấy thành tích cho nhà trƣờng đƣợc CBQL đánh giá thấp nhất ĐTB 2.92đvà 2.83đ của GV. Điều này phản ánh nhận thức của CBQL và GV đã không còn chạy theo thành tích mà mục tiêu cùng với đảng và nhà nƣớc hƣớng đến hình thành những kỹ năng cho ngƣời học.

2.3.3. Thực trạng về hoạt động dạy môn tiếng Anh theo hướng phát triển năng lực học sinh các trường Trung học cơ sở

2.3.3.1. Thực trạng về việc thực hiện chương trình, nội dung

Kết quả khảo sát về thực hiện chƣơng trình nội dung dạy học môn tiếng Anh đƣợc thể hiện ở bảng 2.8

Bảng 2.8. Ý kiến giáo viên về thực trạng thực hiện chương trình, nội dung

(4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1.Không thường xuyên)

TT Nội dung

Mức độ

4 3 2 1

SL % SL % SL % SL %

1 Thực hiện hoàn toàn theo

đúng chƣơng trình 39 97.5 1 2.5 0 0.0 0 0.0 3.98 2 Giảm tải những nội dung

học sinh đã biết rõ 10 25.0 15 37.5 12 30.0 3 7.5 2.80 3 Tăng cƣờng nội dung quan

trọng có trong nội dung thi 33 82.5 7 17.5 0 0.0 0 0.0 3.83 4

Tăng cƣờng những nội dung học sinh chƣa hiểu rõ

10 25.0 21 52.5 9 22.5 0 0.0 3.03

5

Giảm nội dung ngữ pháp, tăng nội dung thựchành, luyện tập các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết

30 75.0 10 25.0 0 0.0 0 0.0 3.75

6 Thiết kế nội dung dạy học

liên môn 0 0.0 2 5.0 11 27.5 27 67.5 1.38 7

Thiết kế nội dung, dạy học có tính phân hóa đối tƣợng học sinh

Qua bảng 2.8 cho thấy: GV đều đồng nhất ý kiến là luôn thực hiện nội dung hoàn toàn theo đúng quy định của chƣơng trình với 100%. Qua trao đổi, 5 GV dạy ở 5 trƣờng đều cho rằng chƣơng trình SGK phù hợp; kiến thức trình bày cơ bản có hệ thống, rõ ràng, sắp xếp mạch kiến thức hợp lí, phù hợp với nhận thức và sự tiếp thu của HS.

Qua kết quả khảo sát một số GV đã chủ động giảm những nội dung học sinh đã nắm chắc (62.5%) ví dụ về số lƣợng câu trong các bài tập 8-10 câu nếu HS làm tốt tuỳ theo nội dung số lƣợng GV sẽ giảm 3-4 câu hoặc cùng 1 dạng bài của kỹ năng hay điểm ngữ pháp, điều này giúp HS đỡ nhàm chán và giúp HS có thời gian tăng phát triển các kỹ năng. Việc tăng cƣờng những nội dung học sinh chƣa hiểu rõ có 77.5% tiến hành thƣờng xuyên. Việc giảm những nội dung lý thuyết để tăng nội dung thực hành luyện tập đƣợc đa số giáo viên thực hiện với 100%.

Chúng tôi thấy có mâu thuẫn trong các số liệu thu đƣợc ở trên. Có 100% giáo viên nói rằng luôn luôn thực hiện đúng chƣơng trình nhƣng mặt khác số GV giảm những nội dung học sinh đã hiểu rõ và tăng cƣờng nội dung thi, tăng nội dung học sinh chƣa hiểu rõ (77.5 %) và tăng nội dung thực hành, luyện tập là 100%

Qua phỏng vấn trực tiếp 6 CBQL và 6 GV thì thấy nguyên nhân của mâu thuẫn trên là: từ năm học 2011 - 2012 Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Thuận An thực hiện theo Đề án ngoại ngữ 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo không ban hành phân phối chƣơng trình (PPCT) chi tiết mà chỉ ban hành khung PPCT cho từng Unit/ 1 chủ đề có 7 tiết. Với mỗi chủ đề GV chỉ cần dạy theo số tiết mà khung quy định, có thể gộp hay tách các nội dung trong chủ đề đó cho phù hợp với tình hình HS của mình. Do việc tự chủ chƣơng trình, một mặt GV vẫn đảm bảo thực hiện khung PPCT, mặt khác có thể chủ động điều chỉnh cho phù hợp với đối tƣợng HS giảng dạy.

Việc thiết kế dạy học liên môn còn hạn chế có 67.5% GV chƣa thƣờng xuyên thực hiện do chƣơng trình thí điểm chỉ có môn tiếng Anh, các môn khác trƣờng chƣa thực hiện nên GV chƣa mạnh dạn thiết kế DH liên môn, chỉ lồng ghép GD về môi trƣờng, đạo đức kỹ năng sống,… khi chủ đề bài học có liên quan. Thiết kế bài học phân hóa đối tƣợng đã đƣợc GV thực hiện 81.5 % nhằm kết hợp lồng ghép bồi dƣỡng HSG, phụ đạo HS yếu kém.

Tóm lại việc thực hiện chƣơng trình, nội dung theo hƣớng PTNL còn hạn chế. Nhiều GV chƣa chủ động giảm những phần HS đã biết, mất thời gian và giảm hứng thú HS. Thực hiện dạy học tích hợp, liên môn, phân hóa còn hạn chế vì chƣơng trình thí điểm chỉ áp dụng ôn tiếng Anh, thay sách các môn chƣa thực hiện. Cũng qua khảo sát cho thấy, đa số GV dạy vẫn còn mang nặng tâm lí “thi gì dạy

nấy” còn nặng về điểm số, chƣa coi trọng mục tiêu dạy học theo hƣớng PTNL HS.

2.3.3.2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học môn tiếng Anh

Về kết quả thực hiện phƣơng pháp dạy học môn tiếng Anh ở cấp THCS đƣợc tổng hợp ở bảng 2.9

Bảng 2.9. Thực trạng về việc sử dụng phương pháp dạy học đối với môn tiếng Anh

(4. Rất Thƣờng xuyên; 3. Thƣờng xuyên; 2. Ít thƣờng xuyên; 1. Không thƣờng xuyên)

TT Nội dung Mức độ

4 3 2 1

Phƣơng pháp dạy học

1 Thuyết trình 8 15 15 2 2.73

2 Vấn đáp 20 14 6 0 3.35

3 Nêu và giải quyết vấn đề 10 12 18 0 2.80

4 Trực quan 30 8 2 0 3.70

5 Phƣơng pháp hợp tác nhóm 36 4 0 0 3.90

6 Luyện tập và thực hành 38 2 0 0 3.95

7 Phƣơng pháp dạy học hình

thành các kỹ năng 30 8 2 0 3.70

Dựa vào kết quả khảo sát bảng 2.8 cho thấy việc áp dụng Phương pháp dạy học: Luyện tập và thực hành, Phƣơng pháp hợp tác nhóm, Phƣơng pháp dạy học hình thành các kỹ năng, trực quan đƣợc áp dụng thƣờng xuyên đến rất thƣờng xuyên có ĐTB từ 3.70đ đến 3.95đ chứng tỏ rằng GV tiếng Anh ở thành phố Thuận An đã đƣợc triển khai, tập huấn và vận dụng phƣơng pháp để PTNLHS. Việc sử dụng phƣơng pháp thuyết trình (ĐTB: 2.73đ) và nêu giải quyết vấn đề (ĐTB: 2.80đ) ít đƣợc sử dụng.

Tuy nhiên, phỏng vấn thực tế 5 GV và 5 CBQL ở 5 trƣờng có tiếng Anh thí điểm nói trên đƣợc sử dụng chủ yếu trong các giờ thao giảng, dạy tốt. GV cho rằng: Kiến thức nhiều, thời gian có hạn, thi cử khó, trình độ HS chƣa đồng đều, quy mô lớp học đông từ 40 đến 45 em. GV sợ gây ồn ào, không hoàn thành nội dung tiết dạy nên áp dụng PP cặp nhóm có thực hiện nhƣng chƣa thật sự hiệu quả. Qua trao đổi trực tiếp nhận thấy đa số những GV lớn tuổi ít áp dụng dạy học theo nhóm vì mất thời gian không điều khiển nổi lớp dễ gây ồn ào mất trật tự có HS lợi dụng học nhóm làm việc riêng, ngịch phá; phần lớn GV trẻ hơn lại hào hứng với hai hình thức

dạy học này hơn mặc dù chất lƣợng chƣa tốt. Nhƣ vậy bản thân GV còn ngại học hỏi, ngại áp dụng, chƣa chịu đổi mới PPDH hình thành phát triển kỹ năng cũng là một nguyên nhân lớn khiến DH theo hƣớng PTNL còn hạn chế.

2.3.3.3. Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Anh Bảng 2.10. Thực trạng về việc sử dụng HTTC DH đối với môn tiếng Anh

(4. Rất thƣờng xuyên; 3. Thƣờng xuyên; 2. Ít thƣờng xuyên; 1. Không thƣờng xuyên)

TT Nội dung Mức độ 4 3 2 1 Hình thức dạy học 1 Dạy học cả lớp 38 2 0 0 3.95 2 Dạy học theo nhóm 14 21 5 0 3.23 3 Dạy học cá nhân 0 3 5 32 1.28

4 Dạy học trong môi trƣờng thực

tế: clubs, projects, labs, … 5 13 22 0 2.58

Dựa vào kết quả khảo sát bảng 2.10 cho thấy việc áp dụng: hình thức dạy học cả lớp đƣợc GV rất thƣờng xuyên sử dụng (ĐTB: 3.95đ); hình thức dạy học theo nhóm đƣợc sử dụng từ thƣờng xuyên đến rất thƣờng xuyên (ĐTB: 3.23đ). Riêng có dạy học cá nhân không đƣợc sử dụng thƣờng xuyên (ĐTB: 1.28đ). Tuy nhiên qua trao đổi 5 GV có dạy tìm hiểu thực tế hình thức tổ chức dạy học PTNL nói trên đƣợc sử dụng trong 1 vài hoạt động của 1 tiết dạy, các tiết hội giảng, dạy điển hình thì đƣợc tổ chức rất tốt các HTTCDH trên. Trên thực tế GV chƣa thực hiện đầy đủ các hoạt động cặp, nhóm, các HTTCDH theo hƣớng PTNL rất khó để GV áp dụng trôi trãi và hoàn thành kịp thời gian theo kế hoạch dạy học. Để hoạt động nhóm thực sự tốt thì bản thân HS cần hết sức tích cực, mỗi cá nhân đều phải hoạt động và hợp tác làm việc, song thực tế những HS yếu hơn lại chỉ “trông chờ, giao phó” vào bạn giỏi hơn, ngƣợc lại bạn khá giỏi không đồng ý mạnh dạn giao nội dung của nhóm cho bạn yếu làm hay trình bày, nên hoạt động nhóm đối với HS trung bình yếu là ít hiệu quả. DH trong môi trƣờng thực tế: clubs, projects, labs,… đƣợc GV sử dụng còn ít (ĐTB: 2.58đ) do tổ chức hoạt động này rất mất thời gian chuẩn bị, GV còn ngại khó, tốn nhiều kinh phí, chƣa hình thành thói quen cho HS cùng chuẩn bị, tham gia một cách tự tin,...

Tóm lại, HTTCDH tích cực đã đƣợc sử dụng thƣờng xuyên tại các trƣờng THCS, nhƣng hiệu quả chƣa cao, còn mang tính hình thức. Mặc dù CSVC cũng ảnh

hƣởng đến việc tổ chức các hình thức học tập, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là do GV ngại thay đổi, tâm lý luôn cảm thấy khó khăn và chƣa tạo đƣợc thói quen cho HS nhằm phát huy tính tích cực và PTNL HS, bởi ở mỗi HS các em có sở trƣờng khác nhau mà ngƣời GV cần biết khơi gợi, phát hiện và tạo điều kiện cho HS phát triển.

2.3.3.3. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh ở trường Thầy/cô đang công tác/ quản lí

Bảng 2.11. Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh của HS

(4. Rất thường xuyên; 3. Thường xuyên; 2. Ít thường xuyên; 1. Không thườngxuyên)

TT Nội dung Mức độ

4 3 2 1

1 Kiểm tra viết 35 5 0 0 3.88

2 Kiểm tra vấn đáp 21 11 7 1 3.30

3 Cho điểm khi HS có ý tƣởng sáng tạo 5 24 11 0 2.85

4 Cho điểm tinh thần, thái độ học tập 12 10 8 10 2.60

5

Cho điểm khi HS có ý tƣởng giải quyết các vấn đề thực tiễn, sản phẩm, projects

15 20 5 0 3.25

6 Đánh giá quá trình học tập của HS 5 10 12 13 2.18

7 Tổ chức học sinh tự đánh giá 3 12 10 15 2.08

8 Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo 5 11 13 11 2.25

Kết quả ở bảng 2.11 cho thấy: KTĐG là một trong những nội dung bắt buộc trong dạy và học ở trƣờng phổ thông. Riêng bộ môn tiếng Anh THCS tại thành phố Thuận An hiện nay GV chƣa kết hợp đa dạng các hình thức đánh giá kết quả học tập của HS. Hình thức kiểm tra chủ yếu là kiểm tra viết (ĐTB: 3.88đ) và vấn đáp (ĐTB: 3.30đ), 2 hình thức này bắt buộc phải tổ chức kiểm tra và thitheo qui định trong PPCT nên GV phải thực hiện. Việc cho điểm khi HS có ý tƣởng giải quyết vấn đề thực tiễn, projects đƣợc GV thực hiện (ĐTB: 3.25đ) đây cũng là nội dung theo đặc thù bộ môn sau mỗi Unit có 1 project để HS làm và thuyết trình theo nhóm, nhóm khác và GV đánh giá cho điểm tuy nhiên chất lƣợng giữa các lớp, các trƣờng không đồng đều nhau, một số GV hƣớng dẫn và hình thành thói quen cho các em từ đầu năm hay từ lớp 6 thì từng bƣớc HS làm rất chất lƣợng phát huy đƣợc năng lực sáng tạo và ý tƣởng các em rất tốt, ngƣợc lại có trƣờng chỉ làm mang tính

Một phần của tài liệu Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng anh theo hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố thuận an tỉnh bình dương (Trang 50 - 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)