8. Cấu trúc luận văn
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
% 0 8 34,66 57,33
7. Hình thành các trung tâm tư vấn nghề
TS 2 8 27 38
1,3
% 2,66 10,66 37,33 50,66 8. Thông qua gia
đình hoặc các tổ chức xã hội khác
TS 2 14 37 22
1,5
% 2,66 18,66 46,66 29,33 9. Sinh hoạt câu lạc
bộ HN
TS 3 12 33 27
1,4
% 4,0 16 44 36
Kết quả thống kê qua bảng 2.8 cho thấy; HĐGDHN qua các môn học cơ bản còn chưa được chú trọng. Nguyên nhân là do GV dạy các môn văn hóa thiếu kiến thức về HN, hầu hết chưa được đào tạo, bồi dưỡng về GDHN yêu cầu về kiến thức, kỹ năng liên hệ giữa nội dung bài học với nội dung lao động của nghề nghiệp tương lai không được nằm trong nội dung kiểm tra giáo án; việc triển khai tích hợp kiến
thức HN chưa đồng bộ giữa các trường. Việc HN thông qua các môn Công nghệ, lao động chưa được thực hiện một cách thường xuyên dẫn đến HS chưa thấy được giá trị của thành quả lao động. HĐGDHN chính khóa hàng tháng vẫn còn trường chưa thục hiện thường xuyên, không đầy đủ. Con đường hướng nghiệp thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp còn chưa được quan tâm đúng mức.
Qua khảo sát cũng cho thấy, các hình thức hoạt động GDHN của các trường chưa được phong phú, đa dạng và thiết thực. Việc tổ chức cho HS tham quan các làng nghề truyền thống vẫn chưa được quan tâm, chưa tổ chức giao lưu với trường bạn để cùng học tập và trao đổi kinh nghiệm GDHN, chưa hình thành các câu lạc bộ hướng nghiệp và các trung tâm tư vấn nghề để hướng nghiệp kịp thời và tạo sân chơi bổ ích cho HS trong việc chọn ngành, chọn nghề; chưa tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa về hoạt động GDHN, việc kết hợp các lực lượng giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong vấn đề hướng nghiệp cho HS chưa thực hiện tốt, chưa phát huy công tác xã hội hóa trong hoạt động GDHN.
2.3.4. Thực trạng các nguồn lực tham gia hoạt động GDHN cho học sinh THCS.
Bảng 2.9. Thực trạng các nguồn lực tham gia hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Nội dung
Nhóm đánh giá
TBC (%)
CBQL GV HS
TS % TS % TS %
1. Ban giám hiệu 2 18,18 31 41,33 92 9,68 23.5
2. GV chủ nhiệm 5 45,45 36 48 520 55,78 54 3. GV chuyên trách HN 4 36,36 46 38,66 350 37,89 39.7
Kết quả khảo sát ở bảng 2.9 ta nhận thấy cả ba nhóm khảo sát CBQL, GV và HS đều chọn nhiều ở hai lực lượng tham gia hoạt động GDHN chính là lực lượng GVCN lớp (TBC đạt 54%) và lực lượng HN, bao gồm GV chuyên trách HN - thực tế chưa có GVHN được đào tạo chuẩn (TBC đạt 39,7%). Vì vậy, nhà trường THCS cần chú ý tạo điều kiện cho hai lực lượng này tham gia bồi dưỡng, học tập nâng cao tay nghề, bố trí thời gian hợp lý để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ và nâng cao hiệu quả HĐGDHN. Đồng thời, đề xuất với các cấp có thẩm quyền trong việc đào tạo, bồi dưỡng GVHN theo chuẩn quy định để các trường có đủ lực lượng theo đúng yêu cầu tham gia HĐGDHN cho HS THCS.
2.3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến việc lựa chọn ngành nghề của HS tại các trường THCS huyện Phu Vông
Bảng 2.10. Thực trạng các yếu tố ảnh hướng đến việc lựa chọn ngành nghề của HS tại các trường THCS
Những yếu tố ảnh
hưởng CBQL GV PHHS HS
Môi trường giáo dục
gia đình 69,5 63,9 78,6 83,0
Môi trường giáo dục
nhà trường 77,0 75,5 79,5 80,6
Năng lực cá nhân 85,3 76,2 87,7 89,5
Định hướng giá trị nghề nghiệp của cá nhân
59,7 67,3 71,5 75,7
Cơ hội tiếp cận với
nghề nghiệp 69 58,7 73,2 73,9
Giá trị xã hội của nghề
nghiệp 65,7 66,0 75 77
Nhu cầu nghề nghiệp
của xã hội 74,7 66,7 73,1 74,2
Chính sách phát triển
KT-XH 58,3 68,3 80,3 74,0
Vị thế xã hội của bố/
mẹ/ anh/ chị 50,0 70,8 66,6 71,1
Lợi ích kinh tế do nghề nghiệp của bố mẹ đem lại
50,0 70,0 69,4 71,4
Nguyện vọng của bố
mẹ 41,7 73,3 76,6 49,5
Thầy cô giáo 66,7 65,0 75,1 49,4
Bạn bè 75,0 65,8 73,5 47,8
Tuyền thông đại chúng 41,7 61,7 47,8 47,7
Tuyên tuyền tư vấn
Những yếu tố ảnh
hưởng CBQL GV PHHS HS
chức xã hội
Các môn học 58,3 60,0 52,6 56,3
Học nghề phổ thông 50,0 59,2 60,6 52,9
Môn công nghệ 50,0 54,2 60,2 54,6
Hoạt động ngoài giờ
lên lớp 41,7 40,8 47,8 46,2
Các yếu tố khác 66,7 59,2 61,5 67,8
Trong số 20 yếu tố được khảo sát từ CBQL và GV, hầu hết các yếu tố đều ảnh hưởng đến việc định hướng nghề nghiệp tương lai các em, các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là “năng lực cá nhân”, “môi trường giáo dục nhà trường”, “môi trường giáo dục gia đình”, cụ thể: 85,3% CBQL; 76,2% GV; 87,7% PHHS về yếu tố “Năng lực cá nhân”. 77,0% CBQL; 79,5% GV; 75,5% PHHS về yếu tố “môi trường giáo dục nhà trường”. Có 69,7% CBQL; 63,9% GV; 78,6% PHHS về yếu tố “môi trường giáo dục gia đình”. Các ́u tớ có mức độ ảnh hưởng thấp: đó là các nhóm thuộc về nhóm tun trùn và nhóm các mơn học, đặc biệt là yếu tố “dạy nghề phổ thông” chưa có tầm ảnh hưởng thiết thực đến hiệu quả GDHN. Cụ thể: 41,7% CBQL; 61,7% GV; 47,8% PHHS về yếu tố “Truyền thông đại chúng”. 50,0% CBQL; 59,2% GV; 60,6% PHHS về yếu tố “Học nghề phổ thông”. Có 50,0% CBQL; 54,2% GV; 60,2% PHHS về ́u tớ “Mơn học cơng nghệ”. Có 41,7% CBQL; 40,8% GV; 47,8% PHHS về yếu tố “Hoạt động ngoài giờ lên lớp”. Khảo sát HS cho thấy thấy các yếu tố đều có liên quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp của các em. Có sự thớng nhất tương đối giữa CBQL, GV và PHHS về các yếu tố ảnh hưởng cao như: môi trường giáo dục gia đình (78,6%), môi trường giáo dục nhà trường (78,5%) và năng lực cá nhân (83,7%) (theo bản khảo sát dưới đây). Nhóm ́u tớ có ảnh hưởng thấp: do tác động theo nguyện vọng của bố, mẹ (49,5%); do tác động của họ hàng, dòng tộc (47,8%), do tác động của thầy cơ giáo (49,4%), nhóm các môn học cũng ảnh hưởng thấp: học nghề phổ thông (52,9%); môn công nghệ (54,6%), hoạt động ngoài giờ lên lớp (46,2%).
Nhận xét: Từ khảo sát thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến GDHN, ta thấy xã hội vẫn đề cao môi trường giáo dục từ phía nhà trường, gia đình và năng lực bản thân HS là chính, còn các tác động khác ảnh hưởng không cao.
2.3.6. Thực trạng kiểm tra – đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THCS
nghiệp được trình bày ở bảng 2.11
Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động GDHN cho học sinh THCS
Nội dung
Nhóm đánh giá
TBC %
CBQL GV HS
TS % TS % TS %
1. Trao đởi, trị
chụn, vấn đáp 3 27,27 9 12 350 37,89 25,1 2. Quan sát hoạt động
của học sinh 2 18,18 12 16 170 17,89 17 3. Bản thu hoạch 3 27,27 13 17,33 520 55,78 33
4. Phiếu hướng nghiệp 1 9,09 6 8 85 8,94 8,5
5. Phương pháp trắc
nghiệm 3 27,27 7 9,33 90 9,47 14,6
6. Đánh giá sản phẩm
hoạt động của HS 1 9,09 4 5,33 99 10,42 8,3 7. Học sinh tự đánh
giá 2 18,18 6 8 130 13,68 13
8. Tập thể học sinh
(tổ, lớp) đánh giá 1 9,09 5 6,66 110 11,57 12
9. Giáo viên đánh giá 3 27,27 10 8,3 190 20,0 18
10. Đánh giá hạnh
kiểm 3 27,7 11 13,33 130 13,68 17
Kết quả khảo sát cho thấy việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS được các nhóm nghiên cứu tập trung nhiều nhất ở nội dung “Bản thu hoạch” với TB = 33 Các hình thức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng ngiệp được ba nhóm CBQL, GV và HS đánh giá gần như giống nhau đó là: Nội dung “Trao đởi, trị chụn, vấn đáp” TB = 25,1; nội dung “Giáo viên đánh giá” TB = 18 và “Đánh giá hạnh kiểm” đạt mức TB = 17.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động GDHN tại các trường THCS huyện Phu Vông
2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động GDHN tại các trường THCS huyện Phu Vông.
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục hướng nghiệp
Nội dung Mức độ thực hiện (n = 75) X̅
RTX TX ITH KTH
1. Cung cấp cho HS thông tin về thể giới nghề nghiệp, ngành nghề đào tạo trong hệ thống GDHN sau PT.
TS 3 5 27 40
1,8
% 4 6,66 36 53,33
2. Cung cấp cho HS thông tin về định hướng phát triển kinh tế ở địa phương.
TS 3 13 34 25
1,9
% 4 17,33 45,33 33,33
3. Cung cấp cho HS thông tin về TT lao động và các yêu cầu nghề nghiệp.
TS 5 9 33 28
1,9
% 6,66 12 44 37,33
4. Giúp HS nhận thức rõ về bản thân; năng lực, sức khỏe và kinh tế gia đình.
TS 4 10 22 68
1,7
% 5,33 13,33 29,33 52 5. GD thái độ lao
động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp. TS 8 17 42 8 2,2 % 10,66 22,66 56 10,66 6. Khuyến khích HS lựa chọn, đi vào những ngành nghề, những nơi đang cần
TS 4 11 32 28
1,9
Mục tiêu là đích đến cần thiết của GDHN, là trạng thái mong muốn, khả thi và cần thiết trong tương lai của GDHN ở trường THCS. Trong quá trình QLGDHN, mục tiêu cuối cùng phải đạt được là các năng lực HN được hình thành, phát triển ở HS sau quá trình tham gia các HĐGDHN và được tư vấn HN.
Qua khảo sát hồ sơ QLGDHN của các trường cho thấy HĐGDHN chưa được quan tâm đầy đủ, đúng mức, mục tiêu còn chung chung, chưa rõ ràng, cụ thể. Kết quả điều tra mức độ thực hiện các mục tiêu chung của HĐGDHN ở các trường cho thấy, hầu hết các mục tiêu rất ít được thực hiện thường xuyên. Mục tiêu “GD thái độ lao động và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp” được thực hiện thường xuyên nhất trong 6 mục tiêu thì cũng chỉ đại diện trung bình 2,2. Các mục tiêu còn lại hầu hết đều được đánh giá “ít thực hiện” (TBC dưới 2,0), cá biệt mục tiêu “Cung cấp cho HS thông tin về thế giới nghề nghiệp, ngành nghề đào tạo trong hệ thống GD sau PT” chỉ được 1,8 điểm với 53,33% đánh “không thực hiện”.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung GDHN tại các trường THCS
Nội dung GDHN được lồng ghép vào các môn văn hoá, vào môn công nghệ, vào các buổi sinh hoạt hướng nghiệp và hoạt động ngoại khoá. Bởi thế, quản lý nội dung giáo dục hướng nghiệp phức tạp hơn so với quản lý nội dung các môn văn hoá. Nội dung giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Phu Vông được quản lý như sau:
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong các môn học như: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Vật lí, Hố học...chưa được tiến hành chu đáo. Nội dung hướng nghiệp chỉ được thể hiện trong giáo án của một sớ ít giáo viên có quan tâm tới giáo dục hướng nghiệp. Thực tế thì với những mơn văn hoá nhà trường chủ yếu quản lý nội dung kiến thức trong các bài học của bộ môn đó. Nội dung hướng nghiệp qua các bài học hầu như chưa được chú trọng.
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong môn công nghệ: Công nghệ là môn học bắt buộc trong chương trình trung học cơ sở nên nội dung môn công nghệ (trong đó có một phần nội dung hướng nghiệp) được quản lý chặt chẽ. Tổ trưởng bộ môn, ban giám hiệu kiểm tra giáo án, việc sử dụng đồ dùng dạy học, các chuyên đề dạy học môn công nghệ.
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong các buổi sinh hoạt hướng nghiệp. Nội dung hướng nghiệp trong các buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho tồn khới được xây dựng bởi đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và các bộ phận có liên quan và phải được trình lên ban giám hiệu phê duyệt. Nội dung đó phải được cập nhật thường xuyên, có nhiều liên hệ thực tiễn và phù hợp với đặc điểm học sinh. Chỉ khi nội dung được ban giám hiệu phê duyệt, các buổi sinh hoạt hướng nghiệp của khối mới được tiến
hành. Với các buổi sinh hoạt hướng nghiệp ở quy mô một lớp, giáo viên chủ nhiệm tự xây dựng nội dung dựa trên các tài liệu về giáo dục hướng nghiệp của bộ giáo dục.
Quản lý nội dung hướng nghiệp trong các buổi hoạt động ngoại khoá: Các b̉i hoạt động ngoại khố ở các trường THCS hụn Phu Vơng ln có mục tiêu rõ ràng, có nội dung chương trình chi tiết, có sự quản lý chặt chẽ của giáo viên chủ nhiệm. Trước khi tiến hành hoạt động ngoại khoá, giáo viên chủ nhiệm phải làm đơn xin tổ chức hoạt động ngoại khoá, đồng thời trình bày nội dung hoạt động ngoại khoá và phải được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trường. Chỉ khi đó, hoạt động ngoại khoá mới được tiến hành.
Như vậy, ở các trường THCS huyện Phu Vông nội dung giáo dục hướng nghiệp đã được quản lý. Tuy nhiên, chưa có sự quản lý đồng bộ, tổng thể cho nội dung hướng nghiệp nói chung, mà mới chỉ quản lý ở từng mảng nhỏ. Có lẽ bởi vậy mà hoạt động hướng nghiệp diễn ra vẫn lẻ tẻ, khơng có sự phới hợp nhịp nhàng. Kết quả là có những nội dung được đề cập đến nhiều lần ở các hình thức giáo dục hướng nghiệp khác nhau, có những nội dung thì hoàn toàn không được đề cập dưới bất cứ hình thức nào.
Nội dung giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS huyện Phu Vông trong nhiều năm qua cũng mới chỉ tập trung vào định hướng nghề nghiệp chứ chưa tập trung vào tư vấn nghề. Trong khi đó,các nội dung liên quan đến tư vấn nghề đóng vai trị vơ cùng quan trọng để học sinh lựa chọn được đúng đắn nghề nghiệp tương lai.
2.4.3. Thực trạng quản lý các hình thức tổ chức hoạt động GDHN ở trường THCS
Qua kết quả điều tra thực trạng thực hiện các phương pháp và hình thức HĐGDHN ở các trường THCS huyện Phu Vông hiện nay cho thấy khâu tổ chức thực hiện các HĐ trong nhà trường nhằm thu hút sự hứng thú ở HS chưa được nhà trường quan tâm, đầu tư như: các hình thức HĐGDHN qua HĐ ngoại khóa, cho HS tham quan hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, tổ chức các HĐ trải nghiệm sáng tạo... các hình thức HĐGDHN thông qua các môn học và qua lao động sản xuất cũng ít được nhà trường chú trọng, thiếu sự hướng dẫn, thiếu sự kiểm tra việc thực hiện các hình thức này, chủ yếu nhà trường chi theo dõi phân công và việc thực hiện đủ số tiết một cách máy móc qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp được thể hiện trên KH hay số đầu bài, mặc cho việc giảng dạy như thế nào và thời lượng ra sao tùy GV tự sắp xếp miễn sao đủ số tiết quy định và đủ hết các chủ đề. Song, qua phỏng vấn các nhà QL, phần lớn đều cho rằng: hướng nghiệp thông qua các môn học còn có sự bất cập, thể hiện sự không đồng bộ, không khả thi ở chỗ GV bộ môn
gặp khó khăn về mặt thời lượng, khó khăn về mặt kiến thức hướng nghiệp, nên GV thường không chịu khó đầu tư vào việc lồng ghép nội dung GDHN vào nội dung bài giảng. Hướng nghiệp thông qua lao động sản xuất thì các nhà trường chỉ tổ chức cho các em lao động vệ sinh trường, lớp, việc này không có tác dụng GDHN cho HS, còn HĐ lao động công ích thì nhà trường không có điều kiện tổ chức cho HS bởi thời gian và quỹ CVSC chưa đáp ứng.
Nhìn chung, công tác QL việc thực hiện các hình thức HĐGDHN trong các trường PT chưa có sự quan tâm và đầu tư đúng mức, các trường đã bỏ ngỏ các hình thức GDHN thực tiễn, sinh động. HĐ tổ chức, kiểm tra của các nhà QL chưa được thể hiện, hiệu quả GDHN chỉ thể hiện trên việc hoàn thành CT sinh hoạt hướng nghiệp. Vì vậy, theo đánh giá chung qua kết quả điều tra có 75,3% HS, trên 43% PHHS, trên 70% GV và CBQL đều cho rằng các hình thức HĐGDHN trong các nhà