Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005.DOC (Trang 26 - 28)

V. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu và một số kiến nghị

5. Một số kiến nghị.

Để thực hiện chiến lợc hớng về xuất khẩu từ nay tới năm 2005 đạt đợc hiệu quả và khắc phục các tồn tại tôi xin nêu ra một số kiến nghị sau:

Thứ nhất: sau khi có những chính sách, biện pháp thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài (ODA và FDI) thì Nhà nớc cần có các biện pháp quản lý và sử dụng sao cho có hiệu quả. Cụ thể là Nhà nớc nên đầu t vào một số ngành cụ thể để rồi khi đạt đợc một lợi thế nhất định sẽ rút voón đó ra và đầu t vào những mặt hàng xuất khẩu có lợi thế mới. Từ đó có thể phát triển các mặt hàng xuất khẩu theo hớng đa dạng mà vẫn thu đợc các thành công từ từng mặt hàng.

Thứ hai: cần đơn giản hoá các thủ tục hải quan cũng nh đơn giản hoá các loại giấy tờ có liên quan tới hoạt động xuất khẩu. Hay nói một cách khác không nên có sự can thiệp của nhiều Bộ, ngành vào lĩnh vực xuất khẩu.

Thứ ba: nguồn ngoại tệ thu đợc từ hoạt động xuất khẩu nên đợc giữ lại một phần lớn ở doanh nghiệp và doanh nghiệp chỉ “nộp” cho Nhà nớc một tỷ lệ nhỏ. Có nh vậy, doanh nghiệp mới tránh đợc các thiệt hại do tỷ giá chênh lệch của mua và bán cũng nh khi cần thì doanh nghiệp có thể đáp ứng một cách nhanh chóng và không gặp phải hiện tợng khan hiếm ngoại tệ.

Kết luận

Để tránh nguy cơ tụt hậu nền kinh tế so với các nớc trong khu vực và trên thế giới và cũng nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân, nâng cao địa vị của Việt Nam trên trờng quốc tế. Đảng ta đã lựa chọn con đờng hớng ngoại để phát triển kinh tế và cụ thể là Đảng ta đã lựa chọn chiến lợc hớng về xuất khẩu. Đảng và Nhà nớc đã đa ra một loại các chính sách, các biện pháp để thực hiện cho đợc chiến lợc đã chọn. Đó là việc xây dựng một nền kinh tế mở với xu hớng hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Sử dụng chính sách hớng về xuất khẩu kết hợp với việc thay thế các hàng nhập khẩu mà nền sản xuất trong nớc có hiệu quả, chú trọng tới việc nhập khẩu các thiết bị, kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Trong quá trình thực hiện việc phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam cũng không vì thế mà quên đi nhiệm vụ quốc phòng và an ninh của đất nớc, đồng thời vẫn giữ đợc sự độc lập, tự chủ.

Chiến lợc hớng về xuất khẩu mà Đảng và Nhà nớc ta đã lựa chọn và thực hiện, bớc đầu đã thu đợc những kết quả đáng khích lệ, nền kinh tế tăng trởng nhanh thể hiện qua sự tăng trởng GDP hàng năm.

Bên cạnh đó, Việt Nam vẫn duy trì đợc tình hình chính trị xã hội ổn định tạo tiền đề cho việc đầu t phát triển kinh tế. Nhng trong quá trình thực hiện chiến lợc vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục và các giải pháp cần đợc hoàn thiện để đáp đợc các yêu cầu và đòi hỏi trong tình hình mới.

Chúng ta có thể đặt niềm tin vào tơng lai không xa dới sự lãnh đạo nhất quan và tài tình của Đảng ta sẽ đa đất nớc ta lên một tầm cao mới, vào vị trí xứng đáng với lịch sử hàng nghìn năm của dân tộc.

Một phần của tài liệu Chiến lược hướng về xuất khẩu của Việt Nam từ nay đến năm 2005.DOC (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(25 trang)
w