- Nat port cho Modem Router: Mở cổng của Modem Router để cho PLC kết nối được với Internet
- Xác định địa chỉ Ip của PLC
- Xác định Port cần Nat trên Modem Router
- Sau khi Nat xong ta tìm địa chỉ WAN IP cho Modem Router (WAN IP địa chỉ PLC kết nối với internet)
- WAN IP là địa chỉ do nhà mạng cung cấp dịch vụ internet ISP cấp cho mỗi modem router và thông thường là địa chỉ IP động.
- Gõ Ping.eu trên bất ký trình duyệt web nào sẽ hiện ra địa chỉ WAN IP của Modem Router ( PC và PLC phải cùng kết nối với 1 Modem router)
- Vào Check Port: kiểm tra xem Port mà ta vừa Nat.
- Sau khi xác định được WAN IP và check Port thành công ta có thể truy cập vào PLC thông qua mạng Internet từ bất cứ vị trí nào hoặc thiết bị nào có kết nối Internet bằng cách đánh địa chỉ WAN IP trên vào trình duyệt web
Cấu hình phần cứng kích hoạt web server trên PLC Bước 1: Xác định địa chỉ IP của PLC
Bước 2: Bật các bit hệ thống, các bit này sử dụng khi lập trình Webserver.
Bước 3: Bật chức năng PUT/GET từ PLC, bật chức năng này thì Webserver mới
Bước 4: Đảm bảo không được đặt pass cho PLC, PLC luôn ở chế độ full acess
Bước 6: Tại user của Webserver tích chọn tất cả option cho user
Tạo khối Database (DB) truyền thông dữ liệu giữa PLC và Webserver Bước 1: Tạo một khối Database theo các bước sau
Bước 3: Tạo một watch table và gọi tất cả các tag cần đưa lên Webserver vào
table vừa tạo
Bước 4: Tại phần cứng PLC mục Webserver > Watch table thêm watch table
Thiết kế website dùng phần mềm visual studio code Bước 1: Tạo ra 1 folder chứa các file của phần Webserver
Bước 3: Gọi các nút nhấn và biểu tượng trong Webserver
Bước 5: Gọi các tag kết nối giữa PLC và Webserver
Giao diện chương trình trên Webserver