KẾ TOÁN LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Một phần của tài liệu bÁO cáo THỰC tập DOANH NGHIỆP 2 CÔNG VIỆC kế TOÁN tại CÔNG TY TNHH môi TRƯỜNG PHÚC KHANH (Trang 77)

2.7.1. Lập Bảng Cân Đối Kế Toán

2.7.1.1. Quy trình lập Bảng cân đối kế toán

Số dư cuối kỳ các tài khoản từ loại 1 đến 4 Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối kế toán

Sổ chi tiết tài

khoản lưỡng tính

Bảng cân đối kế toán năm trước

Sơ đồ 2.13: Quy Trình Lập Bảng Cân Đối Kế Toán

Nguồn: Công ty TNHH Môi Trường Phúc Khanh

2.7.1.2. Cơ sở lập Bảng cân đối kế toán

+ Mẫu Bảng Cân đối Kế toán doanh nghiệp sử dụng theo đúng mẫu biểu của Bộ Tài Chính quy định: Mẫu số B01 – DN (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính).

+ Căn cứ vào bảng cân đối tài khoản.

+ Số dư cuối kỳ của các tài khoản từ loại 1 đến 4 trên sổ cái đã khóa sổ cuối năm.

+ Số dư cuối kỳ của một số tài khoản trên bảng tổng hợp chi tiết.

+ Bảng cân đối kế toán năm trước.

2.7.1.3. Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 31 tháng 12 năm 2020.

TÀI SẢN

1

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

1. Tiền

2. Các khoản tương đương tiền

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Chứng khoán kinh doanh

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh (*)

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn 6. Phải thu ngắn hạn khác 7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 8. Tài sản thiếu chờ xử lý IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn

khác

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

2. Thuế GTGT được khấu trừ

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

5. Tài sản ngắn hạn khác

B - TÀI SẢN DÀI HẠN I. Các khoản phải thu dài hạn

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

2. Trả trước cho người bán dài hạn

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

4. Phải thu nội bộ dài hạn 5. Phải thu về cho vay dài hạn

6. Phải thu dài hạn khác 7. Dự phòng phải thu dài

hạn khó đòi (*)

II. Tài sản cố định

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

1. Tài sản cố định hữu hình

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

2. Tài sản cố định thuê tài chính

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

III. Bất động sản đầu tư

- Nguyên giá

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

hạn

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

V. Đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (*)

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

VI. Tài sản dài hạn khác

1. Chi phí trả trước dài hạn

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

tùng thay thế dài hạn

4. Tài sản dài hạn khác

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

C - NỢ PHẢI TRẢ

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

I. Nợ ngắn hạn

1. Phải trả người bán ngắn hạn

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

4. Phải trả người lao động 5. Chi phí phải trả ngắn hạn

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn

7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây

dựng

hiện ngắn hạn

9. Phải trả ngắn hạn khác 10. Vay và nợ thuê tài

chính ngắn hạn

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn

12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

13. Quỹ bình ổn giá

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

II. Nợ dài hạn

1. Phải trả người bán dài hạn

2. Người mua trả tiền trước dài hạn

3. Chi phí phải trả dài hạn 4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

5. Phải trả nội bộ dài hạn 6. Doanh thu chưa thực

hiện dài hạn

7. Phải trả dài hạn khác 8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

9. Trái phiếu chuyển đổi 10. Cổ phiếu ưu đãi

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

12. Dự phòng phải trả dài hạn

13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

D - VỐN CHỦ SỞ HỮU

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

I. Vốn chủ sở hữu

a) Vốn góp của chủ sở hữu - Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết

- Cổ phiếu ưu đãi

2. Thặng dư vốn cổ phần 3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

4. Vốn khác của chủ sở hữu

5. Cổ phiếu quỹ (*)

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

8. Quỹ đầu tư phát triển 9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

- LNST chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

-LNST chưa phân phối kỳ này

12. Nguồn vốn đầu tư XDCB

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

1. Nguồn kinh phí

thành TSCĐ

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400)

2.7.2. Lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2.7.2.1. Quy trình lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Khóa sổ cái để lấy số dư tài khoản từ loại 5 đến loại 8

Kết chuyển lên TK chữ T của TK 911 và kết

chuyển qua TK 421

Báo cáo kết quả hoạt

động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

năm trước

Sơ đồ 2.14: Quy Trình Lập Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

Nguồn: Công ty TNHH Môi Trường Phúc Khanh

2.7.2.2. Cơ sở lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Cơ sở dữ liệu của Báo cáo kết quả kinh doanh trong năm trước, sổ cái các tài khoản loại 5, 6, 7, 8, 9 và sổ cái tài khoản 421 – Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.

Mẫu bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh công ty sử dụng theo đúng mẫu của mẫu biểu Bộ tài chính quy định: Mẫu số B02-DN. (Ban hành theo thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính).

2.7.2.3. Phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CHỈ TIÊU 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về

bán hàng và cung cấp dịch vụ (10= 01- 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10 - 11)

6. Doanh thu hoạt động tài chính

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

- Trong đó: Chi phí lãi vay

8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

{30=20+(21-22)- (25 + 26)} 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 =31-32) 14. Tổng lợi nhuận kế

toán trước thuế (50 = 30 + 40)

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành

16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại

thu nhập doanh nghiệp (60=50 – 51 - 52)

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)

19. Lãi suy giảm trên cổ phiếu (*)

2.7.3 Lập Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ

2.7.3.1. Quy trình lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

BCĐKT, BCKQHDKD, sổ cái sổ chi tiết TK 111, TK 112, TK 113 và các sổ liên quan khác

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

năm trước

Sơ đồ 2.15: Quy Trình Lập Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ

Nguồn: Công ty TNHH Môi Trường Phúc Khanh

2.7.3.2. Cơ sở lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ công ty sử dụng đúng mẫu biểu của Bộ Tài Chính quy định: Mẫu số B03-DNN (Ban hành theo thông tư số 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài Chính).

Cơ sở dữ liệu của bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ là số liệu của bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, các sổ khác như: sổ cái tài khoản 111-tiền mặt, 112-tiền gửi ngân hàng và các tài khoản khác có liên quan, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ năm trước của công ty

2.7.3.3. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ

(Theo phương pháp trực tiếp) (*)

Chỉ tiêu

1

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

1. Tiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác

2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa và dịch vụ

3. Tiền chi trả cho người lao động 4. Tiền lãi vay đã trả

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

5. Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh

7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh

II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

dài hạn khác

2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác

3.Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác 4.Tiền thu hồi cho

vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác

5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

7. Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính

hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

hữu

2. Tiền trả lại vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp đã phát hành

3. Tiền thu từ đi vay 4. Tiền trả nợ gốc vay 5. Tiền trả nợ gốc thuê tài chính 6. Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ (50 = 20+30+40)

Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Tiền và tương đương tiền cuối kỳ (70 = 50+60+61)

2.7.4. Trích Dẫn Các Báo Cáo Tài Chính.

- Bảng báo cáo tình hình tài chính (Phụ lục 3, trang 1)

- Bảng báo cáo kết quả hoạt động (Phụ lục 3, trang 5)

- Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Phụ lục 3, trang 6)

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Phụ lục 3, trang 7)

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty khá đầy đủ và chặt chẽ, kế toán hoàn thành khá tốt công việc của mình. Mỗi nhiệm vụ kế toán có sự liên kết chặt chẽ với nhau trong việc giải quyết các nghiệp vụ phát sinh. Từ đó, việc ghi chép và hạch toán được đẩy nhanh và hoàn thành tốt hơn.

Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, dựa theo nhiệm vụ kế toán mà kế toán tự thực hiện lập các chứng từ liên quan, ghi nhận vào Nhật kí chung và lập Sổ cái tài khoản liên quan. Từ sự thuận lợi trong việc sử dụng MISA kế toán dễ dàng kiểm tra lại các chứng từ sổ sách liên quan tránh tình trạng thiếu hoặc thừa nghiệp vụ gây ảnh hưởng đến báo cáo tài chính.

Bên cạnh những thuận lợi trong tổ chức bộ máy kế toán, song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế trong quá trình làm việc thực tế, đòi hỏi kinh nghiệm thực tế cao để giải quyết các vấn đề đó. Mỗi nhiệm vụ kế toán tuy khác nhau về nhiệm vụ nhưng vẫn liên kết với nhau để ghi chép, hạch toán và đối chiếu sổ sách. Kế toán trưởng là người trực tiếp ghi nhận, giải quyết và xét duyệt các chứng từ và sổ sách vào cuối kì. Các báo cáo tài chính, báo cáo thuế do kế toán trưởng thực hiện. Để thành công trong việc thu thập, xử lý, ghi chép và cung cấp thông tin thì các kế toán phải tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực theo quy định. Phòng kế toán là bộ phận quan trọng nhất trong công ty, liên kế với các phòng ban khác và chịu sự giám sát chặt chẽ của Giám đốc, từ đó khai báo và hạch toán chính xác để việc lập các báo cáo diễn ra nhanh chóng, chính xác.

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG PHÚC KHANH

3.1. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

Bộ máy kế toán tại Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung phù hợp với mô hình hoạt động của doanh nghiệp và thuận lợi cho công tác kế toán. Tổ chức gọn nhẹ, với đội ngũ nhân viên kế toán nhiệt quyết và luôn học hỏi. Vì hầu hết công việc kế toán thực hiện trên phần mềm máy tính nên đòi hỏi nhân viên phải có trình độ tay nghề cao, chuyên môn vững vàng và sử dụng máy tính thành thạo, Công tác kế toán tại Công ty luôn tuân theo quy định của pháp luật hiện hành.

3.1.1. Ưu điểm

Kế toán luôn theo dõi và cập nhật những thay đổi mới trong chính sách tài chính, chế độ kế toán để điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện công tác kế toán tại Công ty. Tất cả các công việc kế toán: phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, ghi sổ kế toán,...đều được thực hiện tập trung tại Phòng kế toán của Công ty. Vì vậy, bộ máy kế toán của Công ty đảm bảo sự tập trung, thống nhất và chặt chẽ trong việc chỉ đạo công tác kế toán giúp đơn vị kiểm tra, chỉ đạo kịp thời, tạo điều kiện cho việc ứng dụng các phương tiện kế toán hiện đại.

3.1.2. Hạn chế

Kế toán tổng hợp đảm nhiệm một lúc nhiều nhiệm vụ, phần hành kế toán trong Công ty, gồm kế toán tiền, kế toán hàng hóa, kế toán thanh toán lương, kế toán công nợ phải thu, kế toán công nợ phải trả, kế toán doanh thu, kế toán chi phí,… dẫn đến áp lực và đôi khi không hoàn thành kịp tiến độ trong công việc, dẫn đến sai sót, nhầm lẫn không đáng có trong quá trình thực hiện.

Ngoài ra, Công ty chỉ có một kế toán tổng hợp nên các công tác kế toán hoàn toàn phụ thuộc vào kế toán Công ty dẫn đến kế toán bị áp lực nặng nề. Trong trường hợp kế toán Công ty nghỉ bệnh vì ốm đau, thai sản công việc kế toán cũng dễ dàng bị tồn.

3.1.3. Kiến nghị

Là một Công ty có quy mô nhỏ tuy nhiên số lượng công việc cần hạch toán khá nhiều nên việc phân công cho một kế toán thực hiện giải quyết tất các công việc trên là chưa hợp lý. Doanh nghiệp có thể thường xuyên cho nhân viên kế toán học thêm những lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cũng như cập nhật những phần mềm kế toán mới giúp phòng Kế toán đạt được hiệu quả công việc tốt nhất.

3.2 KIẾN NGHỊ VỀ SỔ SÁCH VÀ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN3.2.1. Ưu điểm 3.2.1. Ưu điểm

Tài khoản và sổ sách của công ty được kế toán công ty sử dụng đúng theo hướng dẫn của thông tư 200 và tuân theo đúng chuẩn mực kế toán hiện hành, phù hợp với quy mô hoạt động của công ty.

Công ty sử dụng phần mềm Misa để thực hiện công việc kế toán. Đây là phần mềm kế toán đơn giản, dễ sử dụng, mang lại hiệu quả cao cho công việc và thực hiện trực tuyến.

Một phần của tài liệu bÁO cáo THỰC tập DOANH NGHIỆP 2 CÔNG VIỆC kế TOÁN tại CÔNG TY TNHH môi TRƯỜNG PHÚC KHANH (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(110 trang)
w