Phần mềm ste p7 microwwin

Một phần của tài liệu MÁY PHA CAFE tự ĐỘNG điều KHIỂN BẰNG PLC s7 200 (Trang 40 - 45)

CHƯƠNG III : TỔNG QUAN VỀ S7 200

3.8 Phần mềm ste p7 microwwin

3.8.1 Ngơn ngữ lập trình:

Để có thể soạn thảo chương trình cho các PLC S7-200, chúng ta dùng phần mềm Step7 MicroWin. Và cũng giống như PLC của các hãng khác, chúng ta có 3 dạng soạn thảo thơng dụng là dạng LAD, FBD và STL. Việc chọn dạng soạn thảo nào để viết chương trình điều khiển là do người dùng tùy chọn.

- Dạng hình thang : LAD (Ladder logic)

Ở dạng soạn thảo này chương trình được hiển thị gần giống như sơ đồ nối dây một mạch trang bị điện dùng các relay và contactor. Chúng ta xem như có một dịng điện từ một nguồn điện chạy qua một chuỗi các tiếp điểm logic ngõ vào từ trái qua phải để tới ngõ ra. Chương trình điều khiển được chia ra làm nhiều Network, mỗi một Network thực hiện một nhiệm vụ nhỏ và cụ thể. Các Network được xử lý lần lượt từ trên xuống dưới và từ trái sang phải.

Các phần tử chủ yếu dùng trong dạng soạn thảo này là:

Hình 3.11: Ví dụ về dạng hình thang LAD- Dạng soạn thảo này có một số ưu điểm: - Dạng soạn thảo này có một số ưu điểm:

• Dễ dàng cho những người mới bắt đầu lập trình

• Biểu diễn dạng đồ họa dễ hiểu và thơng dụng

• Ln ln có thể chuyển từ dạng STL sang LAD - Dạng khối chức năng : FBD (Function Block Diagram)

Dạng soạn thảo FBD hiển thị chương trình ở dạng đồ họa tương tự như sơ đồ các cổng logic. FBD không sử dụng khái niệm đường nguồn cung cấp trái và phải; do đó khái niệm “dịng điện” khơng được sử dụng. Thay vào đó là logic ”1”. Khơng có tiếp điểm và cuộn dây như ở dạng LAD, nhưng có các cổng logic và các hộp chức năng. Các cổng logic như AND, OR, XOR…sẽ tương ứng với các tiếp điểm logic nối tiếp hay song song…

Hình 3.12: Ví dụ dạng khối chức năng FBD

Đầu ra của các cổng logic hay hộp chức năng có thể được sử dụng để nối tiếp với đầu vào của các cổng logic hay các hộp chức năng khác. Với dạng soạn thảo này có một số điểm chính sau:

Biểu diễn ở dạng đồ họa các cổng chức năng giúp chúng ta dễ đọc hiểu theo trình tự điều khiển.

Ln có thể chuyển từ hiển thị dạng FBD sang STL. - Dạng liệt kê lệnh : STL (StaTementList)

Đây là dạng soạn thảo chương trình dạng tập hợp các câu lệnh. Người dùng phải nhập các câu lệnh từ bàn phím, giữa lệnh và tốn hạng (tốn hạng có thể là địa chỉ, dữ liệu) có khoảng trắng và mỗi lệnh chiếm một hàng. Ở dạng soạn thảo này sẽ có một số chức năng mà ở dạng soạn thảo LAD hay FBD khơng có.

+ Dạng sọan thảo này có một số điểm chính:

• Là dạng sọan thảo phù hợp cho những người có kinh nghiệm lập trình PLC.

• STL cho phép giải quyết một số vấn đề mà đơi khi khó khăn khi dùng LAD hoặc FBD.

• Ln ln có thể chuyển từ dạng LAD hay FBD về dạng STL nhưng khi chuyển ngược lại từ STL sang LAD hay FBD sẽ có một số phần tử chương trình khơng chuyển được.

3.8.2 Màn hình step 7 microwin

Hình 3.14: Màn hình soạn thảo chương trình STEP 7-Micro/win

3.8.3 Kết nối truyền thơng s7 200 với các thiết bị lập trình

- Nhấp chuột vào biểu tượng communication trong thanh chức năng hay vào View > Component > Communications.

- Kiểm tra xem địa chỉ của cáp PC/PPI trong hộp thoại có được đặt là 0 chưa? Thường mặc định là 0.

- Kiểm tra tham số mạng (Network Parameters) và tốc độ truyền (Transmission Rate) có đúng chưa. Nếu chưa đúng thì nhấp chuột vào thẻ để thiết lập lại giao tiếp giữa PC và PLC.

- Nhấp đúp chuột vào biểu tượng để tìm trạm S7-200 và một biểu tượng CPU cho trạm S7-200 được kết nối sẽ được hiển thị (ví dụ biểu tượng

- Chọn S7-200 và nhấp OK. Nếu STEP 7–Micro/WIN khơng tìm ra CPU S7-200, kiểm tra việc đặt chỉnh các tham số truyền thông và lặp lại bước này.

- Sau khi đã thiết lập truyền thơng với S7-200, ta có thể sẵn sàng tạo và download chương trình vào CPU.

3.8.4 Kết nối truyền thông s7 200 với win cc

Để kết nối với win cc ta cần PLC thật thông qua cáp PPI.

Sau đó dùng phần mềm PC access để truy cập vào vùng nhớ của con PLC.

Win cc sẽ lấy dữ liệu từ PC access để giám sát và điều khiển.

Hình 3.17: Giao diện chính phần mềm win cc v7.4

Sau khi đã lấy dữ liệu từ PC access các tag trong chương trình sẽ hiện trong mục Tag Management.

Để có thể thiết kế và mô phỏng ta vào mục Graphics Designer , tạo 1 dự án và tiến hành thiết kế.

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ THI CƠNG MƠ HÌNH MÁY PHA CAFE TỰ ĐỘNG

Một phần của tài liệu MÁY PHA CAFE tự ĐỘNG điều KHIỂN BẰNG PLC s7 200 (Trang 40 - 45)