Cấu trúc cơ bản của PLC

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC s7 1200 điều KHIỂN hệ THỐNG PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO mã VẠCH, điều KHIỂN và GIÁM sát QUA WINCC 2 (Trang 33 - 36)

CHƯƠNG 3 : TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN

3.2 Hệ thống điều khiển dùng PLC

3.2.2 Cấu trúc cơ bản của PLC

- CPU: thực hiện chương trình và chứa dữ liệu cho điều khiển các quá trình tự - động.

- Nguồn cấp điện (Power supply).

- Các đầu vào/ra hệ thống (Inputs/Outputs). - Các cổng truyền thông (Communications Port). - Các đèn trạng thái (Status light).

3.2.3Module vào/ra của PLC được phân loại

- Số (Logical/Discrete Signals).

- Tương tự (Continuous/Analog Signals). - PLC Input:

- Tín hiệu ra từ các loại cảm biến: số và tương tự.

- Khóa chuyển mạch (Switch): đóng mở cơ khí. Tín hiệu logic. - Potentiometer: đo vị trí góc dùng điện trở. Tín hiệu liên tục. - PLC Output:

- Relay: DC và AC. Thời gian đáp ứng ≥ 10ms. Ứng dụng khi yêu cầu dùng lớn hoặc điện trở tải rất nhỏ.

- Solid state: - Transistor: DC.

- Triac: AC. Thời gian đáp ứng < 1ms.

3.2.4Bộ nhớ PLC

Vùng chứa chương trình ứng dụng: chia thành 3 miền.

- OB1 (Organisation Block): chứa chương trình tổ chức, chương trình chính. - Subroutine: chứa chương trình con được tổ chức thành hàm và có biến hình thức để trao đổi dữ liệu. Chương trình được thực hiện khi có lệnh gọi trong OB1. - Interrupt: được tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kì 1 khối dữ liệu nào khác. Chương trình này sẽ được thực hiện khi sự kiện ngắt xảy ra.

Vùng chứa tham số của hệ điều hành: I, Q, M, T, C. Vùng chứa các khối dữ liệu. DB (Data Block): miền chứa dữ liệu được tổ chức thành khối.

L (Local Data Block): miền dữ liệu địa phương, được các khối chương trình ứng dụng tổ chức và sử dụng cho các biến tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với những khối chương trình gọi nó.

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG PLC s7 1200 điều KHIỂN hệ THỐNG PHÂN LOẠI sản PHẨM THEO mã VẠCH, điều KHIỂN và GIÁM sát QUA WINCC 2 (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)