Khuấy hỡn hợp này với tốc độ 100 500 vịng/phút ở nhiệt độ từ 25 30 o C,

Một phần của tài liệu Tap chi Dau khi so 2-2022 (Trang 75 - 77)

trong khoảng 10 - 20 phút.

Hệ nhũ tương thu được cĩ tính chất sau: Nhiệt trị 35 - 40 MJ/kg; độ nhớt động sau: Nhiệt trị 35 - 40 MJ/kg; độ nhớt động học tại nhiệt độ 40oC đạt 2 - 4 mm2/s; tỷ trọng 0,86 - 0,9 kg/m3; kích thước hạt 50 - 200 nm.

Viện Dầu khí Việt Nam đã tiến hành thử nghiệm hệ nhũ tương dầu khống thử nghiệm hệ nhũ tương dầu khống nước làm nhiên liệu động cơ và so sánh với dầu diesel trên động cơ Vikyno EV2600- NB (động cơ diesel 1 xy lanh, 4 kỳ, đã qua sử dụng, cơng suất và số vịng quay tối đa

0 10 20 30 40 50 60 70 80 0,1 1 10 100 1000 10000 Mật độ (% ) Kích thước (d.nm)

lần lượt là 25 HP và 2.400 vịng/phút) trên băng thử cơng suất Froude DFX3, và vận băng thử cơng suất Froude DFX3, và vận hành động cơ ở cùng điều kiện và chế độ thử nghiệm lần lượt đối với 2 loại nhiên liệu.

Kết quả thử nghiệm cho thấy, độ mờ khĩi khí phát thải khi động cơ sử mờ khĩi khí phát thải khi động cơ sử dụng nhiên liệu nhũ tương dầu khống giảm trung bình 7% so với dầu diesel gốc khống trên tồn miền tốc độ thử nghiệm từ 1.000 vịng/phút đến 2.200 vịng/phút. Thành phần khí thải NOx và CO2 của nhiên

liệu nhũ tương giảm so với nhiên liệu dầu diesel gốc khống (tương ứng giảm 10% diesel gốc khống (tương ứng giảm 10% đối với NOx, giảm 5% đối với CO2).

Từ kết quả nghiên cứu này, Viện Dầu khí Việt Nam đã được Cục Sở hữu Trí tuệ - khí Việt Nam đã được Cục Sở hữu Trí tuệ - Bộ Khoa học và Cơng nghệ cấp Bằng độc quyền Giải pháp hữu ích “Phụ gia nhũ tương nước trong dầu kích cỡ nano, quy trình sản xuất phụ gia nhũ tương nước trong dầu kích thước cỡ nano và quy trình sản xuất hệ nhũ tương nước trong dầu khống”.

Giải pháp này cho phép dễ dàng chế tạo được nhũ tương dầu khống - nước với tạo được nhũ tương dầu khống - nước với kích cỡ nano, ổn định trong thời gian dài, cĩ thể sử dụng làm nhiên liệu đốt thay thế dầu khống hoặc làm dầu tách khuơn bê tơng trong lĩnh vực xây dựng với hiệu quả tốt hơn so với các hệ nhũ tương thơng thường.

Nguyễn Mạnh Huấn (giới thiệu)

0 10 20 30 40 50 60 0.1 1 10 100 1000 10000 Mật độ ( %) Kích thước (d.nm)

CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

VPI NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN PHÂN BĨN NANOCARBON NHẢ CHẬM

Vật liệu nanocarbon (carbon nanotubes và graphene) đang nanotubes và graphene) đang được xem là vật liệu tiên phong trong nhiều lĩnh vực với kỳ vọng cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn, giảm thất thốt chất dinh dưỡng và giảm thiểu tác động đến mơi trường.

Đối với sản phẩm phân bĩn, nitrogen được xem là nguồn dinh dưỡng chính cho được xem là nguồn dinh dưỡng chính cho sự sinh trưởng của thực vật, bên cạnh tác dụng của lân và kali đối với rễ, hoa và việc tổng hợp đường bột, cellulose giúp cây khỏe mạnh và trái lớn nhanh.

Tuy nhiên, nitrogen hịa tan rất nhanh trong nước, bay hơi do sự hình thành các trong nước, bay hơi do sự hình thành các hợp chất nitrogen dạng khí (NH3, NOx), hấp phụ hoặc hấp thụ bền do nitrogen tương tác với các chất hữu cơ, khống chất trong đất và phân rã nitrogen do vi sinh vật. Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã được thực hiện nhằm tăng khả năng hấp thụ nitrogen cho cây trồng hiệu quả mang lại cịn hạn chế.

Sự phát triển của cơng nghệ nano hiện nay, đặc biệt là nanocarbon, đã cung hiện nay, đặc biệt là nanocarbon, đã cung cấp giải pháp để làm chậm quá trình giải phĩng nitrogen từ phân bĩn. Cụ thể, nanocarbon được sử dụng như vi chất dinh dưỡng cho cây trồng, đồng thời tác động đến quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng khác, quá trình nảy mầm và tăng trưởng của thực vật.

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu và ứng dụng vật liệu nanocarbon cứu và ứng dụng vật liệu nanocarbon trong sản xuất phân bĩn, với kỹ thuật bọc lớp màng nanocarbon lên urea, DAP, kali và phân hỡn hợp NPK. Sau khi được bọc lớp màng nanocarbon khoảng 1 - 2 µm, sản phẩm phân bĩn của VPI tăng khoảng

0,1 - 0,2% khối lượng, giữ nguyên hàm lượng dinh dưỡng (%N trong urea, %P lượng dinh dưỡng (%N trong urea, %P trong DAP, %K trong KCl) của phân bĩn ban đầu.

Theo TS. Huỳnh Minh Thuận - Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến tâm Nghiên cứu và Phát triển Chế biến Dầu khí, VPI: “Kết quả thử nghiệm thực tế trên cây cải xanh tại Lâm Đồng cho thấy, urea được bọc lớp màng nanocarbon giúp thời gian phân giải dinh dưỡng trong mơi

trường nước chậm hơn đáng kể, tăng năng suất cây trồng khoảng 7%/ha so với năng suất cây trồng khoảng 7%/ha so với sử dụng phân bĩn thơng thường”. Ngồi ra, sự kết hợp cả 3 loại phân bĩn (urea, DAP, KCl) theo cơng nghệ này cũng làm tăng năng suất cây trồng trong cùng điều kiện so sánh, là tiền đề để VPI đẩy mạnh áp dụng nanocarbon vào lĩnh vực phân bĩn trong thời gian tới.

Huỳnh Minh

Hình 1. Đạm (urea) Phú Mỹ và Cà Mau trước và sau khi được bọc lớp màng nanocarbon

Hình 2. Ảnh SEM lớp màng nanocarbon bọc lên urea

Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu và ứng dụng vật liệu nanocarbon trong sản xuất phân bĩn, với kỹ thuật bọc lớp màng nanocarbon lên urea, DAP, kali và phân hỗn hợp NPK, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn, tăng năng bọc lớp màng nanocarbon lên urea, DAP, kali và phân hỗn hợp NPK, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bĩn, tăng năng suất cây trồng khoảng 7%/ha so với sử dụng phân bĩn thơng thường.

Một phần của tài liệu Tap chi Dau khi so 2-2022 (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)