MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG HỌC (Trang 30 - 35)

BỐ TRÍ NỘI THẤT

MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ

1. Trường hợp cĩ đất rộng, khi cất nhà nên mở nhiều cửa, phịng khi bị hung tinh đáo mơn thì cĩ thể chuyển sang đi cửa khác để hĩa giải.

2. Cất nhà nên chừa đất trống xung quanh bên để cĩ khơng gian trống mở cửa số cho thơng thống và bố trí phong thủy.

3. Trường hợp nhà phạm Đại - Tiểu khơng vong thì chọn sơn nào cĩ cách cuộc song tinh đáo hướng hoặc vượng sơn vượng hướng để khai mơn.

4. Hướng nhà xấu thì tìm cách khai mơn tại sơn nào cĩ vượng tinh hướng bay đến để nạp vượng khí bổ cứu cho vận nhà.

5. Bất kể cách cuộc phi tinh nào, nếu cĩ Loan đầu ứng hợp với Phi tinh đều cĩ thể phát phúc được.

6. Khi dùng Kiêm hướng phải lưu ý: thủy lai, thủy khứ, cổng, cửa, ao, hồ, lối đi… phải cùng nguyên long với Chánh hướng chứ khơng phải kiêm hướng.

7. Các đồ vật hư cũ linh tinh như: các thiết bị điện gia dụng, quần áo cũ, sách vở cũ, giày dép cũ, vật thừa thải… sẽ mang năng lượng xấu, gây ảnh hưởng đến vận khí căn nhà, gây ra bệnh tật, tổn hao tài lộc.

8. Mùi hương, mức độ thơng thống, cách bày trí đồ vật trong nhà, hiện trạng căn nhà, cây cối … nĩi chung các tình lý cơ động là những thơng điệp phản ánh tình trạng gia vận của những người đang sống trong căn nhà đĩ.

Minh Long kết luận: Ở cùng một thời điểm, những căn nhà cùng một tọa hướng sẽ cĩ cùng một Trạch mệnh bàn nhưng chưa hẳn vận khí sẽ giống nhau. Vận khí căn nhà sẽ tùy thuộc vào các yếu tố sau: vị thế căn nhà, kích thước, thiết kế, hình thể nội ngoại loan đầu, tọa lạc ở những vùng đất nào, miền khí hậu khác nhau, vùng phong thổ khác nhau …. Đĩ là điểm khác biệt của trường phái Huyền Khơng Phi tinh với các trường phái Phong thủy khác và cũng chính điều đĩ làm cho trường phái Phong thủy này trở nên khá linh diệu, cĩ thể bắt kịp nhịp độ biến đổi của tự nhiên. Tuy nhiên nếu Phong thủy sư chỉ nắm vững kiến thức Huyền Khơng Phi tinh là chưa đủ, mà Phong thủy sư cịn phải am hiểu về thời vận, số mệnh của gia chủ, vận khí của cuộc đất, vận khí của quốc gia… phải kết hợp nhuần nhuyễn các học thuật khác như Dịch học, Nhân tướng học, Địa tướng học… vào việc thiết kế Phong thủy thì mới cĩ thể thành cơng mỹ mãn được.

có niềm đam mê Dịch Lý Việt Nam, vừa phải lo mưu sinh mà lại gắng công nghiên cứu. Trong bối cảnh đó, ngõ hầu giúp các bạn học viên dễ dàng tiếp

thu môn học này cũng như có thể rút ngắn thời gian nghiên cứu, tôi – Tâm

Thanh Dịch Học sĩ mạn phép trích lược từ bộ Kinh Dịch Xưa và Nay của Ân sư Nam Thanh Phan Quốc Sử, biên soạn lại thành tập tài liệu này. Cũng chính vì vậy, trong khuôn khổ tập tài liệu này chỉ có thể cung cấp cho các bạn học viên những kiến thức cơ bản nhất, các bạn cần phải tự trang bị thêm cho mình một bộ Kinh Dịch Xưa và Nay gồm 3 quyển để có thể nghiên cứu sâu hơn, đầy đủ hơn về các vấn đề đã được giới thiệu trong tập tài liệu này.

Giá trị của phân khoa Chiêm Nghiệm Lý Dịch này vừa có tính cách phản ánh được phần nào của lịch sử quá trình phát triển văn minh Dịch Lý Việt Nam, vừa có tính cách biện minh hùng hồn cụ thể và tối hậu Chân Lý tuyệt

đối và muôn đời là Lý Dịch, là Âm Dương Đồng Nhi Dị Tiên Hậu Thiên Trí

Tri Ý Thức.

Nó thừa sức mạnh hóa giải tối đa mọi hoài nghi, thắc mắc…, về mọi vấn

đề lớn hay nhỏ, đơn giản hay phức tạp…, thuộc mọi lĩnh vực bất kể Đạo Lý

hay Khoa Học, Hữu hình hay Vô hình…, trong mọi thời đại bất kể Quá Khứ,

Hiện Tại, Vị Lai của nhân loại.

Nó không phải chỉ là cái hay của một Khoa Học Huyền Bí hay một ngành Khoa Học nào, mà nó là Khoa Học Siêu Đẳng, là Khoa Học Tổng Tập của Nhân Thế, mới chào đời.

Nó vượt cả Niềm Tin, Đức Tin, Tin tưởng cũng bị, Không Tin Tưởng cũng bị. Có Ý muốn Con Người hay Không có Ý muốn cũng đều bị Biến Hóa, Biến Động, Biến Đổi. Ý muốn của muôn loài vạn vật, Ý muốn của Thiên Địa Quỷ Thần cũng không thoát được. Bởi vì Khoa này vốn bắt nguồn từ lúc chưa có Thiên Địa Quỷ Thần, tức Vô Cực làm căn bản, làm đường đi dĩ nhiên của

2

thiên hạ.

Tâm Thanh cẩn bút.

Một phần của tài liệu PHONG THỦY HUYỀN KHÔNG HỌC (Trang 30 - 35)