Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp xi măng bỉm sơn (Trang 25)

II. Thực trạng công tác kế toán NVL tại Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn:

3. Kế toán tổng hợp NVL tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn:

- Đối với nguyờn vật liệu chớnh là đỏ vụi và đất sột do Cụng ty tự khai thỏc tại mỏ đỏ và mỏ sột được vận chuyển về xưởng bằng ụ tụ của xưởng ụ tụ. Trờn thực tế quỏ trỡnh sản xuất của Cụng ty diễn ra thường xuyờn và liờn tục nờn hàng ngày khai thỏc vận chuyển đỏ vụi và đưa vào sản xuất một cỏch liờn tục mà khụng qua nhập kho.

- Vật liệu của công ty đ-ợc nhập vào từ nhiều nguồn khác nhau, chủ yếu là mua ngoài.

3.1 Tài khoản sử dụng:

TK 152- “Nguyên liệu, vật liệu”

3.2 Ph-ơng pháp kế toán tổng hợp NVL:

3.2.1 Ph-ơng pháp kế toán nhập nguyên vật liệu: *.Tr-ờng hợp nhập NVL do mua ngoài:

Việc cập nhật dữ liệu về tình hình nhập kho nguyên vật liệu do mua ngoài đ-ợc tiến hành trên cơ sở phiếu nhập, hoá đơn giá trị gia tăng do bộ phận kho, cung tiêu luân chuyển.

+ Tr-ờng hợp Công ty nhập kho vật liệu nh-ng ch-a thanh toán với ng-ời bán (mua chịu).

Tr-ờng hợp này xảy ra khi Công ty mua hàng của một số bạn hàng cung cấp vật liệu th-ờng xuyên cho Công ty. Số tiền Công ty mua vật liệu đ-ợc theo dõi trực tiếp qua sổ chi tiết công nợ ( Biểu số 9)

Ví dụ: Ngày 2 tháng 1 năm 2009, Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn nhập kho 12.358 tấn thạch cao theo hoá đơn GTGT số 0041957 ( Biểu số 2)và phiếu nhập

kho số 01256 ( Biểu số 3)đơn giá 456.360đ/tấn, tổng giá thanh toán

6.203.666.568đ (gồm thuế GTGT 10%), Công ty ch-a thanh toán. Kế toán ghi sổ nh- sau:

Nợ TK 152 : 5.639.696.880 đ Nợ TK 133(1): 563.969.688 đ

Có TK 331: 6.203.666.568 đ

+ Tr-ờng hợp Công tymua hàng thanh toán bằng TGNH:

Ví dụ: Ngày 2 tháng 2 năm 2009, Công ty nhận giấy báo Nợ của ngân hàng Công th-ơng Bỉm Sơn báo đã chuyển séc trả tiền gửi ngân hàng cho Công ty, số tiền: 5.639.696.880đ, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 331: 5.639.696.880 đ Có TK 112: 5.639.696.880 đ

+ Tr-ờng hợp Công ty mua nguyên vật liệu thanh toán bằng tiền mặt: tr-ờng hợp này xảy ra khi mua nguyên vật liệu có giá trị nhỏ, cán bộ tiếp liệu sẽ mang phiếu báo giá cả của loại vật liệu cần mua để Giám đốc xét duyệt. Nếu Giám đốc chấp nhận giá sẽ chuyển xuống phòng kế toán chi tiền cho cán bộ tiếp liệu đi mua nguyên vật liệu.

Ví dụ: Ngày 12 tháng 2 năm 2009, Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn mua 3069,38 tấn đỏ Bazan của Cụng ty Cổ phần Vật Liệu Phụ Xi măng Thanh Húa, Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt, số tiền ghi trên hoá đơn là 152.078.571đ (gồm thuế GTGT 5%) ( Biểu số 10)

Căn cứ vào HĐ GTGT kế toán ghi sổ: Nợ TK 152 : 144.837.903đ Nợ TK 133(1) : 7.204.668 đ Có TK 111 : 152.078.571 đ

b.Tr-ờng hợp mua NVL bằng tiền tạm ứng:

Ví dụ: Căn cứ vào giấy thanh toán tạm ứng của ông Hùng số 137 ngày 3 tháng 2

năm 2009

( Biểu số 11)đề nghị tạm ứng 24.750.000đ để mua 1 tấn Thạch cao. Căn cứ vào(

Biểu số12)

Kế toán định khoản :

Nợ TK 152 : 22.500.000 đ Nợ TK133(1) : 2.250.000 đ

Có TK 141 (Ông Hùng): 24.750.000 đ

c.Tr-ờng hợp nhập kho do thu hồi nguyên vật liệu dùng không hết từ các phân x-ởng của Công ty :

Ví dụ: Căn cứ vào phiều nhập kho số5 ngày 12 tháng 2 năm 2009 ( Biểu số 13)

nhập kho 1800 kg cliker nát, 300 kg Thạch cao . Trị giỏ tớnh lại Clinker 200 đ/1kg , Thạch cao là 500 đ/1kg. Trị giỏ lụ hàng = (1800 x 200 ) + (300 x 500 ) = 510.000 đ Kế toán định khoản : Nợ TK 152(clinker nỏt): 360.000 đ Nợ TK 152( thạch cao ): 150.000 đ Có TK 621: 510.000 đ

3.2.2 Ph-ơng pháp kế toán xuất nguyên vật liệu:

+ Tr-ờng hợp xuất nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất:

Căn cứ vào phiếu xuất kho:

Kế toán nguyên vậ liệu nhập dữ liệu vào máy:

Nợ TK 621 :Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có TK 152: Nguyên liệu vật liệu

Số liệu trên máy sẽ đ-ợc tự động ghi vào các sổ, bảng biểu theo đúng quy trình xử lý thông tin. Máy sẽ ghi và tự tổng hợp các nôi dung từ màn hình nhập dữ liệu vào sổ chi tiết có liên quan, “bảng kê xuất vật liệu” ( Biểu số 14), “Bảng tổng hợp nhâp- xuất- tồn vật tư”( Biểu số 15) ,“Sổ chi tiết vật liệu” ( Biểu số 8) , “Sổ cái TK 152” ( Biểu số 16)

Ví dụ: Trong tháng căn cứ vào phiếu xuất kho ngày 2 tháng 2 năm 2009( Biểu số 17)taị kho Thạch cao Công ty xuất kho 280 tấn Thạch cao trị giá 95.200.000 (đ) cho x-ởng Nghiền. Taị kho Bi Đạn Công ty xuất kho 20 tấn Bi Đạn trị giá 288.120.000 đ.Taị kho Than Công ty xuất kho 4000 tấn Than trị giá 1.588.000.000đ.

Kế toán nguyên vật liệu nhập dữ liệu vào máy: +Nợ TK 62103 (Thạch cao): 95.200.000 đ Có TK 152.1: 95.200.000 đ +Nợ TK 62102 (Bi Đạn): 288.120.000 đ Có TK 152.2: 288.120.000 đ +Nợ TK 62101 (Than): 1.588.000.000 đ Có TK 152.3: 1.588.000.000 đ

+ Tr-ờng hợp xuất kho NVL cho bộ phận bán hàng:

Ví dụ: Theo phiếu xuất kho ngày 5 tháng 1 năm 2009 ( Biểu số 28) , xuất 500 lớt Dầu trị giỏ 4.000.000 đ, 200 lớt mỡ bụi trơn trị giỏ 1.700.000 đ cho tổ lái xe phục vụ cho công tác bỏn hàng .

Kế toán định khoản:

Nợ TK 641 : 5.700.000 đ Có TK152.2 : 1.700.000 đ Có TK152.3 : 4.000.000 đ

+ Tr-ờng hợp xuất kho nguyên liệu dùng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp:

Ví dụ: Tháng 1/2008, Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn xuất kho NVL 200 cây Thép trị giá 20.000.000 đ, 200 máy tính cá nhân tri giá 20.000.000 đ ( Biểu số 19) phục vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp

Kế toán định khoản:

Nợ TK 642 : 20.000.000 đ Có TK 1521: 20.000.000 đ

+ Tr-ờng hợp xuất kho NVL, CCDC dùng cho sản xuất chung:

Ví dụ: Căn cứ vào phiếu xuất kho ngày 5/1/2009 xuất 150 Khớp nối Cao su tri giỏ 750.000 đ, 50 Ống phi Thộp (216,3 x 5,8 x 5,5) trị giỏ 30.000.000 đ cho PX cơ khí làm đ-ờng n-ớc khu phân x-ởng sản xuất.

Nợ TK 6271 : 30.750.000 đ CóTK152(Khớp nối ) : 750.000 đ CóTK152( Ống phi ) :30.000.000 đ

3.2.3. Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn

Tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn th-ờng tiến hành kiểm nguyên vật liệu vào cuối năm. Tr-ớc khi tiến hành công tác kiểm kê phải khoá sổ, xác định l-ợng nguyên vật liệu tồn kho ở thời điểm kiểm kê sổ sách. Từ đó lập ra biên bản kiểm kê, kết quả kiểm kê đ-ợc ghi trên Biên bản kiểm kê vật t-. Biên bản này ghi rõ từng loại nguyên vật liệu đ-ợc kiểm kê về số l-ợng, đơn giá, l-ợng tồn trên sổ sách và thực tế kiểm kê chênh lệch giữa số tồn trên sổ. Sau đó căn cứ vào kết quả và biên bản kiểm kê xác định nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.

Ví dụ : Theo biên bản kiểm kê ( Biểu số 20) Kế toán phát hiện thừa 1,5 tấn Clinker trị giá 450.000 đ. Phát hiện thiếu 100 lít Dầu trị giỏ 850.000 đ.

Kế toỏn định khoản:

+ Trường hợp thừa 1,5 tấn cliker Nợ TK 152 : 450.000 đ Cú TK 338.1 : 450.000 đ

Vỡ khụng rừ nguyờn nhõn thừa nờn hội đồng xử lý kớ quyết định đưa vào khoản thu nhập khỏc của nhà maý.

Kế toỏn định khoản

Nợ TK 3381.1 : 450.000 đ Cú TK 711 : 450.000 đ + Trường hợp thiếu 100 lớt Dầu

Nợ TK 138.1 : 850.000 đ Cú TK152 : 850.000 đ

Vỡ xỏc định nguyờn nhõn thiếu nờn hội đồng xử lý kớ quyết định đưa vào khoản nhõn viờn kiểm kho phải bồi thường .

Kế toỏn định khoản

Nợ TK334: 850.000 đ

Ch-ơng 3:

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cp xi măng bỉm sơn 1. Đánh giá thực trạng về công tác quản lý và kế toán nguyên liệu tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn:

1.1. Ưu điểm:

Là một Công ty có quy mô lớn, chuyên sản xuất các loại Xi măng phục vụ xây dựng các công trình lớn cũng nh- các công trình dân dụng nên công ty phải sử dụng một khối l-ợng lớn nguyên vật liệu với chủng loại t-ơng đối nhiều. Do vậy, việc quản lý tốt nguyên vật liệu là một biện phát giúp doanh nghiệp kiểm soát đ-ợc l-ợng vật liệu cần dùng để đáp ứng yêu cầu sản xuất, có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu kịp thời. Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn đã xác định cho mình một mô hình quản lý khoa học, hợp lý từ khâu thu mua, dự trữ đến khâu bảo quản, sử dụng cho sản xuất. Công ty đã có sự theo dõi tình hình sử dụng nguyên vật liệu ở các phân x-ởng. Tại các phân x-ởng có đội ngũ cán bộ phụ trách tình hình nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và nắm vững số tồn kho nguyên vật liệu. Số nguyên vật liệu tồn lại trong kho sau quá trình sản xuất là bao nhiêu, để có kế hoạch bảo quản.

ý thức đ-ợc tầm quan trọng của việc quản lý và hạch toán NVL nên Công ty luôn có sự khuyến khích đối với những sáng kiến trong việc tiết kiệm sử dụng và hợp lý tiết kiệm NVL.

* Về công tác kế toán nguyên vật liệu:

Kế toán đã thực hiện t-ơng đối đầy đủ từ khâu hoàn chỉnh luân chuyển chứng từ đến khâu ghi chép sổ sách kế toán. Công ty áp dụng ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên để thực hiện kế toán hàng tồn kho, và kế toán chi tiết vật liệu sử dụng ph-ơng pháp thẻ song song đ-ợc sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, đáp ứng yêu cầu theo dõi th-ờng xuyên, liên tục một cách tổng hợp tình hình biến động vật t- ở các kho. Điều này có tác dụng rất lớn vì công ty luôn chú trọng tới việc bảo toàn giá trị hàng tồn kho cũng nh- việc tiết kiệm chi phí vật

hạch toán vật liệu. Bên cạnh đó, số liệu kế toán đ-ợc ghi chép rõ ràng, phản ánh trung thực chính xác tình hình hiện có, tăng giảm nguyên vật liệu trong kỳ. Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung là phù hợp với đặc điểm của Công ty vì hình thức này áp dụng trên kế toán máy thuận tiện, làm giảm khối l-ơng công việc cho kế toán mà vẫn phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, l-u trữ số liệu , cung cấp thông tin một cách kịp thời, chính xác vì quá trình nhập số liệu vào máy cũng t-ơng đ-ơng với việc thực hiện ghi sổ nhật ký chung.

áp dụng kế toán máy tại Công ty cho phép xem và in số một sổ sách hay báo cáo nao đó vào bất kỳ thời điểm nào mà kế toán và các nhà quản trị cần.

Kế toán nguyên vật liệu đã thực hiện việc đối chiếu chặt chẽ giữa sổ kế toán với kho nguyên vật liệu, đảm bảo tính cân đối giữa chỉ tiêu số l-ợng và giá trị. Giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cũng th-ờng xuyên đối chiếu đảm bảo các thông tin về tình hình biến động nguyên vật liệu đ-ợc chính xác.

* Sổ danh điểm nguyên vật liệu.

Hiện nay với 5000 nguyên vật liệu chủng loại khác nhau, quy cách vô cùng phong phú.

Công ty đã sử dụng sổ "Danh điểm vật t-", việc này dẫn đến khả năng kiểm tra tốt hơn, đối chiếu số liệu với bảng cân đối tài khoản chính xác hơn. ( Biểu số 21)

* Về hệ thống sổ sách:

Hầu hết hệ thống sổ tài khoản kế toán của công ty sử dụng theo chế độ mẫu biểu quy định, nhờ đó đã tạo ra sự thống nhất giữa các phần hành kế toán trong công ty đáp ứng đ-ợc yêu cầu quản lý chung.

* Về thủ tục xuất, nhập kho nguyên vật liêu:

Trong khâu thu mua , Công ty đã quy định chặt chẽ trong việc tiến hành làm các thủ tục nhập kho nguyên vật liệu, nguyên vật liệu tr-ớc khi nhập kho phải có một hội đồng kiểm nghiệm với đầy dủ các thanh viên đại diện có liên quan đến việc theo dõi và sử dụng nguyên vật liệu, trong đó có một đại diện của Phòng Kế toán. Đối với nguyên vật liệu là thành phần cấu tạo nên sản phẩm của Công ty, tr-ớc khi nhập kho phải thực hiện việc phân tích các thành phần hoá học có trong nguyên vật

liệu đó. Điều này không những có đ-ơc nguyên vật liệu tốt mà giúp kế toán xác định đ-ợc đúng mặt hàng, nguồn nhập, mục đích , quy cách …

Quá trình xuất dùng nguyên vật liệu phải thông qua việc xét duyệt yêu cầu, căn cứ vào định mức tiêu hao tại Phòng Kế hoạch …bộ phận thống kê, tổng kho mới đ-ợc phép viết phiếu xuất kho cho những nguyên vật liệu có giá trị lớn hơn. Nh- vậy thấy rằng công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty có sự liên kết chặt chẽ với các phòng ban chức năng có liên quan, tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi biến động của từng nguyên vật liệu . Do đó công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty trở nên sát thực hơn trong viec kế toán cung cấp thông tin chính xác về tình hình xuất -nhập –tồn kho nguyên liệu.

1.2. Những hạn chế tồn tại:

Bên cạnh những cố gắng và những thành tựu đã đạt đ-ợc thì hạch toán vật liệu tại Công ty Cổ phần xi măng Bỉm Sơn vẫn còn những hạn chế nhất định cần đ-ợc hoàn thiện hơn đó là :

* Về tính giá NVL xuất kho:

Đối với một số NVL chính, số l-ợng lớn, nhập xuất liên tục thì công ty sử dụng ph-ơng pháp bình quân gia quyền. Song tại công ty, l-ợng nguyên vật liệu nhiều, phong phú về chủng loại, do đó khối l-ợng tính toán là khá nhiều, mà đặc điểm của ph-ơng pháp bình quân gia quyền là đến cuối tháng mới có đầy đủ số liệu nên việc tính toán và cung cấp số liệu của kê toán là không kịp thời, khó khăn cho việc tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm cuối tháng.

* Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu:

Công ty áp dụng ph-ơng pháp thẻ song song. Ph-ơng pháp này dễ nh-ng chỉ thích hợp cho những Công ty có ít chủng loại vật t-, tình hình nhập, xuất không diễn ra th-ờng xuyên và trình độ quản lý cũng nh- trình độ kế toán không cao. Hơn nữa, ph-ơng pháp này có nh-ợc điểm là gây ra sự ghi chép trùng lặp về số l-ợng giữa thủ kho và kế toán.

* Danh điểm nguyên vật liệu.

Thực tế tại Công ty vẫn còn một số nguyên vật liệu vừa đ-ực theo dõi trên TK 152 vừa đ-ợc theo dõi trên TK 153 chẳng hạn nh- Cán thép… Công ty ch-a có sự

thống nhấẩttong việc đ-a vật t- này vào tài khoản nào là hợp lý để phản ánh đúng bản chất của vật t- sử dụng.

Thực tế tại Công ty vẫn còn tình trạng hai kho khác nhau cùng quản lý một nguyên vật liệu nên hạch toán gặp nhiều khó khăn. chẳng hạn nh- Cáp Hàn 1x70 (mã số; 2218.030708.002) có trong cả hai kho K01A và K03…Việc quản lý chồng chéo này gây ra nhiều khó khăn cho việc xác định tổng số l-ợng, trị giá tồn của nguyên vật liệu cũng nh- viẹc theo dõi ngiệp vụ Xuất -Nhập-Tồn trở nên phức tạp và dễ nhầm lẫn.

2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn: Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn:

* Việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho:

Việc tính giá xuất kho theo ph-ơng pháp bình quân gia quyền tuy đơn giản, dễ làm nh-ng độ chính xác không cao. Hơn nữa công việc tính giá phải dồn vào cuối tháng nên ảnh h-ởng đến công tác quyết toán. Để cho việc hạch toán giá xuất nhanh chóng kịp thời thì Công ty nên chọn ph-ơng pháp tính giá vật liệu xuất kho

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cp xi măng bỉm sơn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)