Phân cách đơn giản

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn TCXDVN 104 : :2007 BỘ XÂY DỰNG Số 22 /2007/QĐ- BXD potx (Trang 33 - 45)

cùng cao độ với phần xe chạy, có sử dụng vạch sơn vạch sơn

Ghi chỳ:

1. Khi thiết kế phõn cỏch 2 chiều ở trường hợp đặc biệt cần trỏnh khuynh hướng để người lỏi hiểu lầm mỗi chiều đường là 1 đường phố độc lập 2. Khi phõn cỏch là vạch sơn yờu cầu bề rộng tối thiểu là 0,5m

8.5. Hố đường.

8.5.1. Hố đường là bộ phận tớnh từ mộp ngoài bú vỉa tới chỉ giới đường đỏ. Hố

đường cú thể cú nhiều chức năng như: bố trớ đường đi bộ, bố trớ cõy xanh, cột điện, biển bỏo… Bộ phận quan trọng nhất cấu thành hố đường là phần hố đi bộ và bú vỉa. Hố đường chỉ được cấu tạo ở tuyến phố, mà khụng cú trờn đường ụtụ thụng thường.

8.5.2. Bề rộng hố đường:

- Bề rộng hố đường được xỏc định theo chức năng được đặt ra khi quy hoạch xõy dựng và thiết kế.

- Căn cứ vào loại đường phố, yờu cầu quy hoạch kiến trỳc khụng gian 2 bờn

đường phố để cõn đối giữa bề rộng đường phố với chiều cao cỏc cụng trỡnh.

- Bảng 15 quy định chiều rộng tối thiểu đủ cho bộ hành và bố trớ chiếu sỏng.

Bng 15. Chiu rng ti thiu ca hố đường

Chiu rng ti thiu ca hố đường, m

Điu kin xõy dng Loi đường I II III Đường cao tốc đụ thị - - - Chủ yếu 7,5 5,0 4,0 Đường phố chớnh đụ thị Thứ yếu 7,5 5,0 4,0 Đường phố khu vực 5,0 4,0 3,0 Đường phố nội bộ 4,0 3,0 2,0 (1,0) Ghi chỳ:

1.Yờu cầu về hố đường của đại lộ ỏp dụng nhưđường phố chớnh đụ thị

2. Kớch thước trong bảng ỏp dụng đối với trường hợp phố thụng thường.

Ở cỏc khu đụ thị cao tầng, phố thương mại, phố đi bộ, đại lộ cần thiết kế đường đi bộ đặc biệt: rộng hơn, tiện nghi hơn, kiến trỳc cảnh quan tốt hơn.

3. Phõn loại điều kiện xõy dựng xem ở mục 6.2

8.5.3. Đối với cỏc đoạn hố đường bị xộn để mở rộng mặt đường (điểm dừng đỗ xe buýt...), bề rộng hố đường cũn lại khụng được nhỏ hơn 2m, và phải tớnh toỏn đủ để

đỏp ứng nhu cầu bộ hành.

8.6. Hố đi bộ - Đường đi bộ.

8.6.1. Hố đi bộ là phần bề rộng hố đường phục vụ người đi bộ, cũn được gọi là phần đường đi bộ trờn hố. Hố đi bộ được xem như một bộ phận khụng thể thiếu trờn mặt cắt ngang phố trong đụ thị.

Trong trường hợp cần thiết phần bộ hành được tỏch khỏi hố đường như: bố

trớ song song với phần xe chạy hoặc khi đường phục vụ bộ hành trong nội bộ khu dõn cư, thương mại, cụng viờn, đường đi dạo chơi ven sụng, hồ, rừng cõy, cụng trỡnh văn hoỏ - lịch sử… được gọi là đường đi bộ. Đường đi bộ mà 2 bờn đường cú dải trồng cõy búng mỏt gọi là đường bunva. Đường đi bộ thường được cấu tạo hỡnh học tương tự như phần xe chạy.

8.6.2. Đối với cỏc khu nhà ở, khu cụng nghiệp, khu văn hoỏ thể thao trong đụ thị

cú nhu cầu về bộ hành lớn, cần cú tớnh toỏn cụ thể để bố trớ hố đi bộ hoặc đường đi bộ; đối với đường phố chớnh cú giao thụng tốc độ cao cần cỏch ly giao thụng chạy suốt và giao thụng địa phương bằng dải phõn cỏch cứng, hố đi bộ chỉ bố trớ nằm tiếp giỏp với phần đường dành cho giao thụng địa phương hoặc cỏch ly hố đi bộ

bằng dải đệm (dải trồng cõy, rào chắn...) với đường cú giao thụng tốc độ cao.

8.6.3. Hố đi bộ - đường đi bộ cần được phủ mặt bằng vật liệu cứng liền khối hoặc lắp ghộp đảm bảo cho bộ hành đi lại thuận lợi và thoỏt nước tốt.

8.6.4. Bề rộng hố đi bộ - đường đi bộđược xỏc định theo giao thụng bộ hành. Cụng thức tớnh: Bdibộ = nđibộ . bđibộ Trong đú: - Số làn người đi bộ: tk tk dibo P N n =

- Ptt: khả năng thụng hành của 1 làn bộ hành (người/làn.giờ), lấy trung bỡnh bằng 1000 người/làn.giờ.

- b: bề rộng của 1 làn người đi bộ, thụng thường lấy b = 0,75 – 0,8m (tay xỏch 1 va li); ở khu vực nhà ga, bến xe... lấy b = 1 – 1,2m (tay xỏch 2 va li).

8.6.5. Độ dốc dọc của hố đi bộ và đường đi bộ:

- Khụng nờn vượt quỏ 40%, với chiều dài dốc khụng vượt quỏ 200m.

- Khi chiều dài dốc, độ dốc dọc lớn hơn quy định trờn cần làm đường bậc thang. Đường bậc thang cú ớt nhất 3 bậc, mỗi bậc cao khụng quỏ 15cm, rộng khụng nhỏ hơn 40cm, độ dốc dọc bậc thang khụng dốc hơn 1:3, sau mỗi

đoạn 10-15 bậc làm 1 chiếu nghỉ cú bề rộng khụng nhỏ hơn 2m. Đồng thời ở đoạn đường bậc thang cần phải thiết kế đường xe lăn giành cho người

khuyết tật và trẻ em.

- Cần bố trớ trờn hố - đường đi bộ cỏc cấu tạo tiện ớch (lối lờn xuống, chỗ

dừng…) dành riờng cho người già, người khuyết tật đi xe lăn, người khiếm thị …

8.6.6. Độ dốc ngang của hố đi bộ và đường đi bộ từ 1% – 3 % tuỳ thuộc vào bề

rộng và vật liệu làm hố.

8.7. Dải trồng cõy.

8.7.1. Dải trồng cõy cú thể được bố trớ trờn hố đường, trờn dải phõn cỏch hoặc trờn dải đất dành riờng ở 2 bờn đường. Ở phạm vi bề rộng dải trồng cõy thường kết hợp

để bố trớ cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật (cột điện, trạm biến ỏp nhỏ, hệ thống biển bỏo, đốn tớn hiệu, cụng trỡnh ngầm…). Khi kết hợp thiết kế bố trớ cỏc cụng trỡnh này, khụng được làm ảnh hưởng xấu tới điều kiện giao thụng xe cộ và đi bộ.

8.7.2. Kớch thước dải trồng cõy

Kớch thước chớnh của dải trồng cõy trờn trắc ngang lấy theo bảng 16 tuỳ theo chiều rộng và cụng dụng của dải đất dành lại, cú xột tới chiều rộng tối thiểu để trồng cỏc loại cõy khỏc nhau.

Bng 16. Kớch thước di trng cõy

Hỡnh thc trng cõy Chiu rng ti thiu (m)

Cõy búng mỏt trồng 1 hàng

Cõy búng mỏt trồng 2 hàng

Dải cõy bụi, bói cỏ

Vườn cõy trước nhà 1 tầng Vườn cõy trước nhà nhiều tầng

2,0 5,0 1,0 2,0 6,0 Ghi chỳ:

1. Nếu khụng sử dụng toàn bộ dải đất để trồng cõy thỡ trồng theo ụ cú kớch thước và hỡnh dạng khỏc nhau tuỳ thước loại cõy trồng nhưng nờn ỏp dụng thống nhất trờn từng đoạn cú chủ thể kiến trỳc đặc trưng.

2. Đối với cỏc đường phố kiểm soỏt nghiờm ngặt lối ra vào (FC) hoặc kiểm soỏt một phần lối ra vào (PC) nờn trồng cõy theo dải liờn tục.

8.7.3. Khoảng cỏch từ dải cõy xanh đến cỏc cụng trỡnh khỏc cú thể tham khảo ở

bảng 17.

Khong cỏch ti thiu (m) T cụng trỡnh h tng ti tim gc cõy búng mỏt ti bi cõy Mộp ngoài tường nhà, cụng trỡnh Mộp ngoài của kờnh, mương, rónh. Chõn mỏi dốc đứng, thềm đất. Chõn hoặc mộp trong của tường chắn.

Hàng rào cao dưới 2m

Cột điện chiếu sỏng, cột điện cầu cạn

Mộp ngoài hố đường, đường đi bộ Ống cấp nước, thoỏt nước

Dõy cỏp điện lực, điện thụng tin Mộp ngoài phần xe chạy, lề gia cố 5 2 1 3 2 1 0,75 1,5 2 2 1,5 1 0,5 1 1 1 0,5 - 0,5 1 Ghi chỳ:

Cỏc trị số trong bảng trờn được tớnh với cõy cú đường kớnh tỏn khụng quỏ 5m. Cỏc loại cõy cú tỏn rộng hơn 5m và rễ cõy ăn ngang ra xa thỡ khoảng cỏch phải tăng thờm cho thớch hợp.

8.7.4. Khoảng cỏch giữa cỏc cõy trồng được quy định tuỳ thuộc vào việc phõn loại cõy hoặc theo từng vị trớ cụ thể của quy hoạch trờn khu vực, đoạn đường. Chỳ ý trồng cõy ở khoảng trước tường ngăn giữa hai nhà phố, trỏnh trồng giữa cổng hoặc trước chớnh diện nhà dõn đối với những nơi cú chiều rộng hố phố dưới 5m.

8.7.5. Cỏc quy định về cõy xanh xem mục 17.1 của tiờu chuẩn này

8.8. Bú vỉa.

8.8.1. Bú vỉa là cấu tạo phổ biến dựng để chuyển tiếp cao độ giữa một số bộ phận trờn đường phố. Bú vỉa thường được bố trớ ở mộp hố đường, dải phõn cỏch và đảo giao thụng...

8.8.2. Bú vỉa khi cú thờm chức năng giao thụng, được chia làm 3 loại là:

- Loại 1. Bú vỉa để xe khụng thể vượt qua: cú mặt ngoài gần như thẳng đứng và đủ cao để xe khụng thể vượt qua và cú xu hướng khụng cho phương tiện

đi chệch khỏi đường.

trong những trường hợp cần thiết.

- Loại 3. Bú vỉa cho xe vượt qua: cú mặt ngoài nghiờng để phương tiện cú thể

leo qua dễ dàng.

Cấu tạo của bú vỉa cú nhiều dạng khỏc nhau, cú thể kết hợp bú vỉa với rónh thoỏt nước và tuõn theo yờu cầu của ngành, địa phương. nhưng cần thống nhất kiểu mẫu trờn một tuyến.

Vật liệu cấu tạo là bờ tụng xi măng hoặc đỏ cú cường độ chịu nộn khụng nhỏ hơn

250daN/cm2.

8.8.3. Cao độ của đỉnh bú vỉa ở hố đường, đảo giao thụng phải cao hơn mộp ngoài lềđường ớt nhất là 12,5 cm, chiều cao này trường hợp ở dải phõn cỏch là 30cm. 8.8.4. Tại cỏc lối rẽ từ phố vào cơ quan cụng sở, ngừ rẽ dõn sinh cú lưu lượng xe cơ giới ra vào <10xe/h, hoặc điểm đỗ xe tạm thời cú ≤25 xe ụ tụ ra vào khụng được mở thụng với lũng đường như kiểu thiết kế nỳt mà chỉ được hạ thấp một phần cao

độ hố đường. Trường hợp này yờu cầu cấu tạo hỡnh học và kết cầu vừa phải thoả

món thuận lợi cho người đi bộ trờn hố đường lại vừa thuận lợi cho xe ra.

8.9. Đường xe đạp

8.9.1. Quy định chung.

Giao thụng xe đạp (và cỏc loại xe thụ sơ khỏc nếu được cơ quan quản lý đụ thị cho phộp) cú thể được tổ chức lưu thụng trong đụ thị theo những cỏch sau:

a). Dựng chung phần xe chạy hoặc làn ngoài cựng bờn tay phải với xe cơ giới.

Trường hợp này chỉ được ỏp dụng đối với đường phố cấp thấp hoặc phần đường dành cho xe địa phương.

b). Sử dụng vạch sơn để tạo một phần mặt đường hoặc phần lề đường làm cỏc làn xe đạp. Cú thể ỏp dụng trờn cỏc loại đường phố, trừ đường phố cú tốc độ≥70km/h. c). Tỏch phần đường dành cho xe đạp ra khỏi phần xe chạy và lề đường; cú cỏc giải phỏp bảo hộ như: lệch cốt cao độ, rào chắn, dải trồng cõy...

d). Đường dành cho xe đạp tồn tại độc lập cú tớnh chuyờn dụng.

Ghi chỳ:

- Trường hợp 1,2 được gọi phần đường xe đạp (Bicycle Path)

- Trường hợp 3,4 được gọi là đường xe đạp.( Bicycle Track)

8.9.2. Bề rộng đường dành cho xe đạp.

Số làn xe đạp theo một hướng được xỏc định theo cụng thức:

PN N

Trong đú: N là lưu lượng xe đạp ở giờ cao điểm tớnh toỏn(xe/h)

P là lưu lượng phục vụ của 1 làn xe đạp, cú thể lấy 1500 xe/h.làn. Chiều rộng mặt đường xe đạp của một hướng tớnh theo cụng thức:

B = 1,0 x n + 0,5 , m.

Khi thiết kế đường xe đạp, tối thiểu nờn lấy bề rộng 3,0m nhằm mục đớch ụtụ cú thể đi vào được trong những trường hợp cần thiết, cũng như khi cải tạo, tổ chức giao thụng lại sẽ kinh tế hơn.

8.9.3. Yờu cầu thiết kế đường dành cho xe đạp

- Yờu cầu thiết kế hỡnh học đường dành cho xe đạp phải cú độ bằng phẳng, dốc ngang, siờu cao tương đương với làn ụtụ kế bờn (trường hợp phần đường xe đạp) và chỉ tiờu kỹ thuật hỡnh học khỏc khụng kộm hơn yờu cầu đối với

đường phố cú cấp kỹ thuật 20km/h (trường hợp đường xe đạp).

- Kết cấu ỏo đường xe đạp phải được thiết kế đỏp ứng cho xe ụtụ con và xe ụtụ cụng vụ sử dụng khi cần thiết.

8.10. Đường bộ hành qua đường.

8.10.1. Lựa chọn hỡnh thức giao cắt với đường phố.

Đường bộ hành qua đường cú thể được cấu tạo theo 3 hỡnh thức: cựng mức, khỏc

mức (cầu vượt hoặc hầm chui). Chọn loại nào tuỳ thuộc vào lưu lượng bộ hành cú nhu cầu vượt qua đường, tốc độ xe thiết kế - lưu lượng giao thụng trờn đường, yờu cầu kiểm soỏt ra vào của đường phố, khả năng thụng hành của đường, của nỳt giao thụng tại chỗ định bố trớ đường bộ hành và cỏc điều kiện khỏc như vị trớ trường học, cụng sở, trung tõm thương mại, văn hoỏ, giải trớ ...

Khi quy hoạch lựa chọn hỡnh thức cú thể tham khảo hướng dẫn chung nờu trong

Bng 18. La chn hỡnh thc b trớ b hành qua đường theo lưu lượng giao thụng Lưu lượng b hành gi cao đim, người/h Lưu lượng giao thụng (1 chiu) gi cao đim, xcqđ/h Hỡnh thc la chn <50 50-100 >100 <1000 100 – 2000 >2000 Giao cắt cựng mức thụng thường Giao cắt cựng mức cú tớn hiệu đốn Giao cắt khỏc mức 8.11. Tĩnh khụng

8.11.1. Tĩnh khụng là giới hạn khoảng cỏch an toàn đường bộ đối với phần

khụng gian bờn trờn. Khụng cho phộp tồn tại bất kỡ chướng ngại vật nào, kể cả cỏc cụng trỡnh thuộc về đường như biển bỏo, cột chiếu sỏng… nằm trong phạm vi tĩnh khụng.

8.11.2. Khổ tĩnh khụng tối thiểu của đường là 4,75m tớnh từ chỗ cao nhất của phần xe chạy theo chiều thẳng đứng. Quy định này chưa kể đến chiều cao dự trữ

cho việc tụn cao mặt đường và những trường hợp đặc biệt. Trường hợp đường bộ

trong hầm cú điều kiện xõy dựng hạn chế, đường phố cải tạo, đường phố nội bộ cú thể dựng trị số tĩnh khụng giới hạn 4,50m.

8.11.3. Trường hợp giao thụng xe đạp (hoặc bộ hành) được tỏch riờng khỏi

phần xe chạy của đường ụtụ, tĩnh khụng tối thiểu của đường xe đạp và đường bộ

hành là hỡnh chữ nhật cao 2,5m, rộng 1,5m.

9. Tầm nhỡn

9.1. Quy định chung

9.1.1. Tầm nhỡn là một trong cỏc yếu tố quan trọng để người điều khiển xe vận hành an toàn ứng với tốc độ thiết kếđó được xỏc định.

9.1.2. Trong phạm vi trường nhỡn phải đảm bảo tầm nhỡn khụng bị che khuất (dỡ

bỏ chướng ngại vật, đào bớt mỏi đường,…). Chỉ trong trường hợp quỏ khú khăn thỡ dựng cỏc biện phỏp tổ chức giao thụng (hạn chế tốc độ, biển chỉ dẫn, vạch sơn, hoặc cấm vượt xe...). Nhất thiết phải kiểm tra tầm nhỡn ở nỳt giao thụng và cỏc

đường cong bỏn kớnh nhỏ. Cỏc chướng ngại vật phải dỡ bỏ để cú chiều cao thấp hơn 0,30m so với tầm mắt của người lỏi xe.

lỏi xe được lấy là 1,20m tớnh từ mặt phần xe chạy, cỏch mộp phần xe chạy bờn phải 1,5m. Chướng ngại vật được quy định, khi là vật tĩnh cú cao độ 0,10m trờn mặt

đường, khi là xe ngược chiều cú cao độ 1,20m trờn mặt đường

9.2. Quy định về tầm nhỡn tối thiểu

Cỏc giỏ trị tối thiểu của tầm nhỡn dừng xe, tầm nhỡn trước xe ngược chiều và tầm nhỡn vượt xe được quy định ở bảng 19.

Bng 19. Tm nhỡn ti thiu, m. Tc độ thiết kế (km/h) Tm nhỡn dng xe ti thiu Tm nhỡn ngược chiu ti thiu Tm nhỡn vượt xe ti thiu 100 80 70 60 50 40 30 20 150 100 85 75 55 40 30 20 - 200 175 150 115 80 60 20 - 550 450 350 275 200 150 100 10. Bỡnh đồ 10.1. Quy định chung

10.1.1. Nguyờn tắc chớnh khi thiết kế bỡnh đồ:

a) Phải tuõn thủ quy hoạch đụ thịđó được phờ duyệt, đặc biệt là quy hoạch tổng thể

hệ thống mạng lưới giao thụng vận tải của đụ thị

b) Khi quy hoạch và thiết kế bỡnh đồ phải xột đầy đủ đến cỏc bộ phận và cấu tạo của đường phố như: làn xe phụ, cấu tạo tại chỗ giao nhau, mở thụng dải phõn cỏch… để đảm bảo ổn định chỉ giới xõy dựng, chỉ giới đường đỏ của phương ỏn quy hoạch lõu dài.

c) Phải bảo đảm thiết kế phối hợp hài hoà ngoại tuyến: tuyến đường với địa hỡnh,

địa lý, kiến trỳc cảnh quan đụ thị đồng thời bảo đảm thiết kế phối hợp nội tuyến:

Một phần của tài liệu Tiêu chuẩn TCXDVN 104 : :2007 BỘ XÂY DỰNG Số 22 /2007/QĐ- BXD potx (Trang 33 - 45)