II. Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu
6. Các chính sách khác
Chính sách tiền tệ phải duy trì tỉ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và ngoại tệ mạnh ở mức hợp lý để làm tăng hoặc ít nhất không làm giảm sức cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị trờng thế giới. Phát triển tín dụng xuất khẩu , u tiên một số vùng bớc đầu chuyên canh cho đầu t cho sản xuất và chế biến gạo đợc hởng tín dụng với mức lãi suất u đãi.
Nhà nớc có chính sách tín dụng thích hợp tạo điều kiện cho vay vốn lu động các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu gạo chờ cơ hội giá thế giới có lợi mới xuất khẩu. Thủ tục vay phải đơn giản cho phép thế chấp bằng hàng và hợp đồng xuất khẩu trả chậm. Dùng quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ lãi xuất vay tín dụng khi đợc phép xuất khẩu trả chậm, để giữ thị trờng truyền thống khi nhập khẩu gạo khó khăn trong thanh toán hoặc mở ra một thị trờng mới.
Phổ biến và ứng dụng các phơng thức thanh toán văn minh, tiện lợi. Khuyến khích thanh toán qua ngân hành ngoại thơng nhằm giảm gian lận trong thơng mại.
Đầu t cho cơ sở hạ tầng: kho tàng, bến cảng, chế biến, giảm chi phí lu thông, vận chuyển bốc xếp hàng hoá nhanh làm tăng sức cạnh tranh và uy tín hàng xuất khẩu.
Tích cực khai thác thông tin thị trờng, giá cả, tình hình hoạt động của các thành viên trong và ngoài nớc, phổ biến kịp thời các chính sách mới của nhà nớc cho các nhà xuất khẩu. Cung cấp cho nhà xuất khẩu những thông tin hớng dẫn cơ bản về đặc điểm từng thị trờng và phơng thức tiếp cận.
Nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ ban đầu cho quảng cáo, tiếp thị, tham gia hội trợ triển lãm gạo, nông sản thế giới. Tiếp tục triển khai hoàn thiện
đề án Xây dựng trang Web: trng bày, giới thiệu nông sản Việt Nam, tiến tới đặt hàng, mua bán trực tiếp qua mạng.
Kết luận
Nh vậy chúng ta đã tiến hành xem xét các vấn đề lý luận về lợi thế tuyệt đối, lợi thế tơng đối, lợi thế cạnh tranh và áp dụng vào phân tích các lợi thế đó trong hoạt động xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam. Nhìn chung nớc ta có đầy đủ các điều kiện thuận lợi cần thiết cho phát triển rộng rãi sản xuất lúa hàng hoá xuất khẩu nh: vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực...Nhng thực tế ta cha khai thác triệt để các u đãi đó tạo lợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu gạo. Khả năng cạnh tranh nớc ta về các mặt nh chất lợng, giá cả, quy cách mẫu mã, tiếp cận thị trờng thấp. Do vậy việc tìm ra các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lợng gạo, giảm giá thành sản xuất, nâng giá xuất khẩu, tăng cờng hoạt động tiếp cận thị trờng là rất cần thiết. Tổ chức thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp đợc đa ra sẽ tạo ra những đột biến quan trọng trong hoạt động xuất khẩu gạo thời gian tới nh: thực hiện thành công chiến lợc, kế hoạch xuất khẩu giai đoạn 2000 - 2001, tăng kim ngạch xuất khẩu và tăng vị thế của xuất khẩu gạo nói riêng và nông nghiệp Việt Nam nói chung trên trờng quốc tế.
Trong những năm qua, xuất khẩu gạo Việt Nam đã gặt hái đợc những thành tựu đáng kể, từ một nớc thiếu ăn nay đã trở thành nớc xuất khẩu thứ hai thế giới và đem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nớc. Trong tơng lai, nhờ có lợi thế về tự nhiên, nguồn lực... Việt Nam đang còn có nhiều triển vọng cho sản xuất cũng nh xuất khẩu. Tuy nhiên hiện nay chúng ta đang đang phải đối mặt với những thách thức lớn, và sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trờng thế giới, đòi hỏi phải có những đổi mới để củng cố và nâng cao vị thế của mình, đa sản xuất – xuất khẩu Việt Nam vơn tới những tầm cao mới./
Tài liệu tham khảo
1- Giáo trình “Kinh tế nông nghiệp” NXB Thống Kê 2001.
2- Giáo trình “Quản trị kinh doanh Nông nghiệp” NXB Thống Kê 2001.
3- “Lúa gạo Việt Nam - nguyên nhân kỳ tích” TS. Nguyễn Tiến Thoả - NXB Nông nghiệp.
4- Tạp chí Thời báo Kinh tế số đặc biệt năm 2000.
5- Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - Tháng 5/2001 6- Tạp chí Nông nghiệp Việt Nam - Tháng 10/ 2001
7- Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 284 - Tháng 1/2002. 8- Tạp chí Thị trờng - Giá cả - Tháng 4,8,9/2002.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng i...2
Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ lúa gạo ...2
I. Những vấn đề lý luận trong xem xét lợi thế sản xuất và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam...2
1.Lợi thế tuyệt đối: ...2
2. Lợi thế tơng đối (Lợi thế so sánh):...2
3. Lợi thế cạnh tranh:...3
4. Điều kiện vận dụng lý thuyết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh...4
5. Lợi thế của Việt Nam trong hoạt động kinh tế đối ngoại...5
5.1 Ví trí địa lý...5
5.2 Lợi thế về điều kiện tự nhiên, khí hậu và sinh thái...5
5.3 Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long là hai vựa lúa lớn của cả nớc...6
5.4. Nguồn lao động của Việt Nam dồi dào...7
5.5 Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc...8
II. Xu hớng biến động của thị trờng gạo thế giới...8
1. Cung:...8
2.Cầu:...9
3.Giá:...9
III. một số nhân tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh và xuất khẩu lúa gạo Việt Nam...10
1. Sự biến động của thị trờng...10
2. Thị hiếu ngời tiêu dùng...10
3.Chất lợng gạo xuất khẩu...11
3.1 Giống:...11
3.2. Kỹ thuật canh tác:...11
3.3 Công nghệ sau thu hoạch:...11
4. Cơ chế chính sách của Nhà nớc đối với việc xuất khẩu gạo...12
CHƯƠNG II...13
THựC TRạNG XUấT KHẩU GạO VIệT NAM...13
I. Khái quát thị trờng gạo thế giới...13
Xuất khẩu gạo của 7 nớc hàng đầu thế giới...14
II. THựC TRạNG KHả NĂNG CạNH TRANH Và XUấT KHẩU GạO CủA VIệT NAM...15
1.Khái quát tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam...15
3.1. Khả năng cạnh tranh về chất lợng:...18
Tỷ lệ phẩm cấp gạo Việt Nam...18
3.2. Khả năng cạnh tranh về giá cả...19
3.3. Hoạt động tiếp cận thị trờng...20
Chơng III...21
giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng xuất khẩu lúa gạo Việt Nam...21
i. Kinh nghiệm của một số nớc xuất khẩu gạo và bài học cho Việt Nam...21
1.Kinh nghiệm của Thái Lan...21
2.Kinh nghiêm của nớc Mỹ...22
II. Một số đề xuất nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới...23
1. Nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lợng gạo...23
2. Nhóm chính sách thị trờng...24
3. Nhóm về tổ chức mạng lới các doanh nghiệp xuất khẩu...25
4. Nhóm chính sách thu mua tạm trữ và dự trữ lơng thực...26
5. Chính sách ruộng đất...27
6. Các chính sách khác...27
Kết luận...29