Yếu tố tuổi và giới tính:

Một phần của tài liệu MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN 150 SINH VIÊN doc (Trang 33 - 40)

Bảng 1: Chỉ số mịn trung bình cc mặt răng, vùng cổ răng, chỉ số mịn răng trung bình, số mặt răng bị ăn mịn theo tuổi và giới tính

Yếu tố Chỉ số mịn trung bình mặt nhai Chỉ số mịn trung bình mặt trong Chỉ số mịn trung bình mặt ngồi Chỉ số mịn trung bình cổ răng Số mặt răng bị ăn mịn 1,16±0,02 0,22±0,01 0,09±0,01 0,04±0,10 3,07±3,10 Tuổi 18-22 22- 25 1,22±0,03 0,21±0,01 0,16±0,02 0,14±0,19 1,78±2,73

1,24±0,03 0,22±0,01 0,16±0,02 0,13±0,21 2,22±2,90 Giới Nam Nữ 1,16±0,02 0,22±0,01 0,11±0,01 0,07±0,12 2,49±3,02 (Trung bình±độ lệch chuẩn)

- Chỉ số mịn trung bình mặt ngồi và mịn răng ở nam cao hơn nhiều so

với nữ (p<0,001). Chỉ số mịn trung bình mặt ngồi, vng cổ răng và mịn răng

trung bình tăng theo tuổi (p<0,01) trong khi số mặt răng bị ăn mịn ở nhóm

18-22 tuổi nhiều hơn nhóm 22-25 tuổi (p=0,008).

- Mức mịn mặt nhai chỉ cĩ liên quan r với nghiến răng (p<0,001).

- Kết quả cho thấy mức độ mịn cổ răng cao hơn có ý nghĩa thống kê giữa đối tượng có độ nhô múi ít, trung bình (0,07±0,14) v đối tượng có độ

nhô múi cao (0,22±0,23) (p<0,05; test ANOVA)

Khả năng tìm thấy tổn thương mịn cổ trên một răng trụt nướu cao gấp

Ngồi ra, khơng tìm được mối liên quan có ý nghĩa giữa mịn răng và

các yếu tố khác.

BÀN LUẬN

Mẫu nghiên cứu

Các đối tượng tuổi từ 18-25 đ cĩ quy trình tiếp xc với cc yếu tố gây

mịn răng và đến lúc nên có những can thiệp thích hợp.

Phương pháp nghiên cứu

Thiết kế nghiên cứu cắt ngang cho phép đánh giá tổng quát mức độ

mịn răng ở người trưởng thành trẻ (18-25 tuổi) và nhận xét về các yếu tố có

liên quan.

Mịn răng do một người khám duy nhất hạn chế sai biệt giữa các người khám. Người khám hoàn toàn không biết thông tin từ bảng trả lời, đảm bảo

tính trung thực khi đánh giá.

Chỉ số TWI. Chỉ số này phụ thuộc nhiều vào chủ quan người khám và

không phân biệt cơ chế gây mịn v cc mức trung gian giữa độ 2 và độ 3. Tuy

nhiên, do được áp dụng trong các nghiên cứu mịn răng trong cộng đồng nên chỉ số này cho phép so sánh kết quả giữa các nghiên cứu.

Tình trạng mịn răng

Độ lệch chuẩn của các chỉ số mịn trung bình lớn so với số trung bình

cho thấy độ biến thiên rộng của mức độ mịn răng trong nhóm tuổi lựa chọn.

Nghin cứu cho thấy cạnh cắn/mặt nhai mịn nhiều nhất ph hợp với kết

quả của Chuajedong năm (2002)(4).Ăn mịn chủ yếu xảy ra ở mặt trong răng trước hàm trên và rất hiếm ở răng trước hàm dưới (2,7%, tương tự với kết

quả của Khan 1999)(8).

Mịn cổ răng phổ biến nhất ở răng cối nhỏ hàm trên, tương tự kết quả

của Aw (2002)(1). Trong nghiên cứu này, vùng cổ răng hầu như không bị

mịn hay mịn ở mức tối thiểu nn chưa xác định được hình dạng tổn thương. Độ mịn phổ biến nhất ở vùng cổ răng là 0 trong khi theo Borcic (2004)(3) là

độ 1.

Răng cửa bị mịn nhiều nhất, kế đến là răng cối nhỏ và cuối cùng là

răng cối lớn phù hợp với nghiên cứu của Smith và Robb (1996)(14).

Liên quan giữa mịn răng với yếu tố tuổi, giới

Mức độ mịn răng trung bình ở nam cĩ xu hướng cao hơn nữ, tương tự

kết quả của Smith và Robb (1996)(14). Ring mức mịn cổ răng ở nam và nữ

không khác nhau, phù hợp với kết quả của Aw 2002(1) và ngược với kết quả

của Chuajedong 2002(4).

Mức mịn mặt nhai khơng cĩ sự khc biệt giữa nam v nữ trong khi Dalh

v Oilo (1996)cho rằng nam bị mịn nhiều hơn nữ cùng độ tuổi một phần do

lực của cơ nhai ở nam thường mạnh hơn.(4)

Trong nghiên cứu này, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về

số mặt răng bị ăn mịn giữa hai giới, tương tự với kết quả Bartlett (1998)(2). Mức độ ở cổ răng và mặt ngoài tăng theo tuổi phù hợp với kết quả của

Chuajedong (2002)(4), trong khi mức mịn mặt nhai khơng tăng theo tuổi, ngược với kết quả nghiên cứu đó. Nghin cứu ny cho thấy mức mịn mặt trong tăng không đáng kể theo tuổi, tương tự với kết quả của Smith và Robb (1996)(14) v Chuajedong (2002)(4).

Kết quả nghiên cứu cho thấy thói quen nghiến răng l yếu tố gy mịn

trong khi cắn hở l một yếu tố bảo vệ đối với mặt nhai. Trong nghiên cứu này, thói quen ăn uống chua không phải là một nguy cơ đối với mịn mặt

nhai, khc với Chuajedong (2002)(4).

Liên quan giữa mịn mặt trong với các yếu tố nguy cơ

Trong nghin cứu ny khơng tìm được mối liên quan có ý nghĩa giữa thói quen ăn uống chua và ăn mịn ở mặt trong răng trên, tương tự với kết

quả của Bartlett (1998)(2). Trong phạm vi nghiên cứu này, tác dụng bảo vệ

của màng sinh học trên bề mặt răng và khả năng đệm của nước bọt chưa được khảo sát.

Liên quan giữa mịn mặt ngồi với các yếu tố nguy cơ

Nghiên cứu này không ghi nhận được mối liên quan có ý nghĩa giữa

mức độ mịn mặt ngồi v kĩ thuật chải hay loại bn chải nhưng Radentz và cs

(1976) cho rằng kĩ thuật chải răng không quan trọng; độ cứng của lông bàn

chải và nồng độ kem đánh răng lúc bắt đầu chải mới là các yếu tố quyết định.(11)

54% đối tượng nghiên cứu đ đổi kiểu chải răng từ chà ngang sang các kiểu khác trong năm năm gần đây. Hiện tại, 12% vẫn chải ngang và 34,7%

chải dọc. Điều này cho thấy thói quen vệ sinh răng miệng có thể thay đổi khi

nhận thức được nâng cao.

Liên quan giữa mịn cổ răng và các yếu tố nguy cơ

Khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa giữa thói quen nghiến răng,

nhai một bên, sự căng thẳng thần kinh và yếu tố chải răng với sự hiện diện

của tổn thương mịn cổ răng, phù hợp với kết quả của Pegoraro và cs (2005) và Miller (2003)(11).

Các hạn chế của nghiên cứu

Cỡ mẫu nhỏ trên đối tượng là sinh viên Răng Hàm Mặt nên kết quả

không phản ánh hoàn toàn trung thực đặc trưng mịn răng ở tuổi 18-25 và

không xác định được một số mối liên hệ có thể có giữa mức độ mịn răng và các yếu tố liên quan.

KẾT LUẬN

Đánh giá trực tiếp mịn răng trên lâm sàng theo Chỉ số TWI, phối

hợp với đánh giá cắn khớp và thu thập thông tin về các yếu tố liên quan từ

bảng câu hỏi ở 150 sinh viên Răng Hàm Mặt tuổi từ 18 đến 25 cho phép

18 đến 25. Mức độ mịn răng ở nam cao hơn ở nữ và mức độ này tăng theo

tuổi. Mịn răng ở tuổi này đa số cịn giới hạn ở lớp men nhưng một số răng đ bị mịn đến ngà. Những răng dễ bị mịn nhất l cc răng có tiếp xúc cắn

khớp thường xuyên, chịu lực nhai lớn (do thói quen nghiến răng hay do độ nhô múi cao) và những răng chịu tác động cùng lúc của các yếu tố gây

Một phần của tài liệu MÒN RĂNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN NGHIÊN CỨU TRÊN 150 SINH VIÊN doc (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(40 trang)