ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
CÁC VẤN ĐỀ CẦN XÁC ĐỊNH
Xác định đây có phải là vụ việc có yếu tố nước ngoài hay không
1
Xác định thẩm quyền giải quyết vụ án
3
Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp
2
Tại sao Tòa án Nhân dân tối cao ra quyết định hủy toàn bộ bản án phúc thẩm và sơ thẩm
Xác định đây có phải là vụ việc có yếu tố nước ngoài hay không
● Công ty TNHH O có quốc tịch Hàn Quốc do đó đây là vụ việc có yếu tố nước ngoài
● CSPL: Khoản 2 Điều 663 Bộ luật dân sự 2015, Khoản 2 Điều 464 Bộ luật TTDS 2015
Xác định quan hệ pháp luật có tranh chấp
● Theo quy định tại khoản 20 Điều 3 Luật xây dựng 2014: Hoạt động xây dựng gồm
lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, thi công xây dựng, giám sát xây dựng, quản lý dự án………..
● Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật xây dựng 2014: Hợp đồng xây dựng là hợp động dân sự được thỏa thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một hoặc toàn bộ công việc trong hoạt động xây dựng.
● Từ đó có thể thấy hợp đồng giữa Công ty O và Công ty Phú Mỹ là hoạt động cung
cấp dịch vụ trong hoạt động xây dựng, do đó phải áp dụng pháp luật dân sự và pháp luật xây dựng để giải quyết
Xác định thẩm quyền giải quyết vụ án
Sơ thẩm
Bị đơn là Công ty Phú Mỹ có quốc tịch Việt Nam, có tài sản tại Việt Nam do đó thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam.
Công ty O là nguyên đơn ở nước ngoài, Bị đơn Công ty Phú Mỹ có trụ sở tại tỉnh Bình Dương, do đó thẩm quyền giải quyết sơ thẩm thuộc về Tóa án nhân dân tỉnh Bình Dương.
CSPL: Điều 35.3, Điều 37, Điều 39 Điều 469 Bộ luật TTDS 2015
Phúc thẩm
Thẩm quyền giải quyết vụ án phúc thẩm thuộc về Tòa án Nhân dân cấp cao (CSPL: Điều 29 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân 2014 )
GĐ thẩm
Thẩm quyền giải quyết vụ án giám đốc thẩm thuộc về Tòa án Nhân dân tối cao (CSPL: Điều 20 Luật tổ chức Tòa án Nhân dân 2014 )
Căn cứ để quyết định giám đốc thẩm hủy toàn bộ bản án ST và PT
Như đã phân tích ở trên đây là quan hệ pháp luật về dịch vụ trong hoạt động xây dựng do đó áp dụng pháp luật về dân sự và pháp luật xây dựng để giải quyết. Ở đây toà sơ thẩm và phúc thẩm đã áp dụng pháp luật dân sự và pháp luật thương mại là chưa đúng
Tòa ST và PT đã có những sai sót trong tố tụng
Điều 117 BLDS 2015 chủ thể phải có năng lực pháp luật, năng lực hành vi phù hợp với giao dịch
Điều 4 nghị định 37/2015/NĐ-CP quy định các bên nhận thầu phải đáp ứng điều kiện năng lực hành nghề, năng lực hoạt động
Điều 148 Luật xây dựng 2014 quy định nhà thầu nước ngoài hoạt động tại Việt nam phải được cấp phép hoạt động
Từ đó HĐ đã ký kết là vô hiệu. Tòa ST tuyên buộc chấm dứt HĐ có nghĩa đã công nhận tính hợp pháp của hợp đồng là không đúng với tính chất của vụ việc. Tòa PTgiữ nguyên bản án do đó cũng đã sai
Cảm ơn