c. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
1.3.3. Ph-ơng pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm dở dang là các chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm đang gia công chế biến trên dây truyền sản xuất hoặc tại các vị trí sản xuất, các bán thành phẩm tự chế nhập kho bán thành phẩm và những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn sản xuất cuối cùng nh-ng ch-a làm thủ tục nghiệm thu nhập kho thành phẩm.
Việc xác định số l-ợng và giá trị sản phẩm dở dang phục vụ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ không chỉ dựa vào số liệu của hạch toán nghiệp vụ mà phải tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang, việc đánh giá chính xác giá trị sản phẩm dở dang là một trong những yếu tố cơ bản trong việc xác định chính xác giá thành sản phẩm.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang đ-ợc thực hiện b ằng nhiều ph-ơng pháp khác nhau tuỳ thuộc vào tính chất sản xuất, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm và ph-ơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm áp dụng ở doanh nghiệp. Trên trực tế sản phẩm dở dang có thể đ-ợc đánh giá theo các ph-ơng pháp sau:
1) Ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay nguyên vật liệu chính).
Theo ph-ơng pháp này, giá trị của sản phẩm dở dang chỉ tính chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (hay nguyên vật liệu chính), còn những chi phí khác phát sinh trong kỳ đều tính vào giá thành của sản phẩm hoàn thành.
+ +
= -
0
Đối với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất gồm nhiều giai đoạn chế biến thì sản phẩm dở dang ở các giai đoạn chế biến sau đ-ợc đánh giá theo giá bán thành phẩm do giai đoạn tr-ớc chuyển sang.
Ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính) áp dụng thích hợp cho những doanh nghiệp sản xuất mà chi phí nguyên vật liệu (hay nguyên vật liệu chính) chiếm tỷ trọng lớ n trong tổng giá thành sản phẩm.
2) Ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo -ớc tính sản l-ợng t-ơng đ-ơng. Theo ph-ơng pháp này, chi phí sản xuất tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ đ-ợc tính tất cả vào các khoản mục (chỉ trừ khoản mục chi phí thiệt hại trong sản xuất). Căn cứ vào số l-ợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi ra khối l-ợng sản phẩm hoàn thành t-ơng đ-ơng, tiêu chuẩn để quy đổi sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành t-ơng đ-ơng th-ờng đ-ợc sử dụng là giờ công định mức hoặc tiền l-ơng định mức.
Đối với chi phí bỏ vào một lần trong quá trình sản xuất (chi phí NVL chính):
+ =
x
Đối với chi phí khác bỏ dần theo mức độ chế biến: + = x + x Giá trị SP dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ
Chi phí nguyên vật liệu
phát sinh trong kỳ Số l-ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị Sp dở dang cuối kỳ Giá trị NVL chính dở dang đầu kỳ Chi phí N chính phát sinh trong kỳ
Số l-ợng SP hoàn thành + Số l-ợng SP dở dang cuối kỳ
Số l-ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở dang cuối kỳ Giá trị SP dở dang đầu kỳ Chi phí phát sinh trong kỳ Số l-ợng SP hoàn thành Số l-ợng SP dở dang cuối kỳ % hoàn thành Số l-ợng SP dở dang cuối kỳ % hoàn thành Số l-ợng SP hoàn thành + Số l-ợng SP dở dang cuối kỳ
Ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo -ớc tính sản phẩm hoàn thành t-ơng đ-ơng là t-ơng đối chính xác trong việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, ph-ơng pháp này th-ờng đ-ợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà có chi phí chế biến chiếm một tỷ trọng lớn không kém gì chi phí nguyên vật liệu chính.
3) Ph-ơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.
Theo ph-ơng pháp này thì chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đ-ợc tính vào sản phẩm dở dang dựa trên các định mức tiêu hao nguyên vật liệu và tiền l-ơng của đơn vị sản phẩm. Các chi phí khác tính vào giá trị sản phẩm dở dang dựa trên cơ sở tỷ lệ quy định so với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp hoặc dựa theo định mức chi phí kế hoạch.
= x
Theo ph-ơng pháp này việc tính toán đơn giản nh-ng không đảm bảo chính xá c. Cho nên chỉ áp dụng ph-ơng pháp này ở những doanh nghiệp mà sản phẩm dở dang có mức độ khá đồng đều giữa các tháng trong năm hay các doanh nghiệp hạch toán theo ph-ơng pháp định mức. Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Khối l-ợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Định mức chi phí
Ch-ơng II:
Thực trạng công tác kế toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tạI công ty Tân việt 2.1 tổng quan về công ty Tân việt.
Là một đơn vị lớn của nghành công nghiệp Hà Nội, công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Việt công ty đ-ợc khởi công xây dựng từ cuối năm 1995. Trong năm mới thành lập công ty gặp rất nhiều kho khăn về vốn, nhân lực và trang thiết bị. Những năm tiếp theo công ty đi dần vào ổn định, hoàn thiện nhà x-ởng, hiệu chỉnh lại máy móc thiết bị, đào tạo thêm lao động để tăng năng lực sản xuất.
B-ớc sang năm 1998 do ảnh h-ởng của tình hình chung của khu vực cũng nh- trên thế giới, công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Việt đứng tr-ớc thử thách lớn về tài chính và thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm. Thị tr-ờng chủ yếu của công ty là Nhật Bản, với tình hình tài chính hiện nay của Nhật Bản, đồng Yên mất giá nhiều so với đồng Đôla Mỹ, do đó hạn chế việc nhập khẩu và ng-ời dân Nhật Bản buộc phải cắt giảm chi phí. Các khách hàng tại Nhật liên tiếp yêu cầu giảm giá và số l-ợng đặt hàng cũng giảm đi. Điều đó ảnh h-ởng lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Tr-ớc tình hình đó công ty đã cố gắng bằng mọi biện pháp giảm chi phí đầu vào tổ chức lại sản xuất, nâng cao năng suất chất l-ợng sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm. Qua đó công ty đã có thể giữ đ-ợc thị phần tại Nhật trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, đồng thời có những b-ớc chuẩn bị mọi điều kiện và khả năng để mở rộng thị tr-ờ ng sang khu vực Tây Âu.
2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Công ty trách nhiệm hữu hạn Tân Việt có nhiệm vụ chính là sản xuất các sản phẩm tiêu dùng, chủ yếu là khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn các loại. Một mặt hàng sản xuất chính nữa là tuyn gồm tuyn trắng, tuyn xanh, các loại màn đôi, màn một, màn 1m2, tất cả các loại mặt hàng trên công ty đều sản xuất theo các hợp đồng ký kết với khách hàng. Công ty sản xuất và kinh doanh các mặt hàng dệt không những đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc mà còn xuất khẩu. Hiện tại số l-ợng lao động của công ty là 150 ng-ời, bao gồm nhiều đối t-ợng và các ngành nghề, trình độ chuyên môn và kỹ thuật khác nhau. Mỗi quy trình công nghệ gắn liền với một nghề và đ-ợc chuyên môn hoá cao. Công ty có đội ngũ lao động đông đảo với khoảng 50 nghề khác
nhau trong đó 2 nghề chính là dệt và may. Số công nhân may là 67 ng-ời và công nhân dệt là 63 ng-ời trong tổng số 130 công nhân, nh- vậy số công nhân trong 2 ngành này đóng vai trò chủ đạo của hai ngành nghề chủ chốt.