Intranet với Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng một số dịch vụ trên Web (Trang 31 - 34)

Chúng ta có thể thấy rằng các cơ sở giáo dục và đào tạo, đặc biệt là các trờng đại học là những mảnh đất tơi tốt của Internet. Thật vậy, các trờng đại học, giảng viên và sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các tổ chức, cá nhân có trang Web trên Internet. Một cuộc khảo sát thực hiện tháng 10 năm 1996 cho thấy, trong 100 trang Web bất kỳ ở Mỹ có 34 trang của các trờng đại học, 12 trang của các trung tâm giáo dục và trờng dạy nghề, phổ thông, 28 trang của các công ty, 4 trang của cơ quan chính phủ, 4 trang của các hãng phát thanh truyền hình, báo chí và 18 trang của các tổ chức khác. Trong số 50 trang Web cá nhân, đến 31 trang là của giáo viên, học sinh. Sở dĩ Internet dành đợc sự quan tâm đặc biệt của ngành giáo dục và đào tạo là bởi vì nó có nhiều u thế đáp ứng đợc những yêu cầu trong việc giảng dạy, nghiên cứu, đồng thời phù hợp với nhu cầu hiểu biết và giao tiếp của đại bộ phận dân chúng.

Việc nghiên cứu ứng dụng Internet trong giáo dục đào tạo hiện đang đợc nhiều cơ sở và cá nhân quan tâm. Hội đồng Công nghệ giáo dục nớc Anh coi đây là một công tác trọng tâm, liên tục nghiên cứu và phổ biến các ứng dụng Internet trên Web và các phơng tiện thông tin đại chúng khác. Còn Tổng thống Mỹ coi việc nối mạng cho tất cả các th viện và trờng học trên toàn liên bang là Quốc sách, và phải hoàn tất trớc năm 2000. Tất cả các trờng đại học của các nớc thuộc tổ chức OECD đều đã kết nối với Internet. Hàng trăm trờng đại học và trung tâm giáo dục, đào tạo đã và đang thực hiện biên soạn hàng nghìn chơng trình bộ môn đa vào mạng Internet, nhằm phục vụ các đối tợng gần, xa, trong và ngoài nớc, nâng cao chất lợng hình thức đào tạo trực tiếp truyền thống.. Chính phủ Việt Nam cũng đặc biệt quan tâm đến việc áp dụng công nghệ thông tin nói chung và mạng Internet nói riêng vào sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Nh đã đề cập ở phần trên, việc hoà nhập Internet là một bớc tiến tất yếu của n- ớc ta trên con đờng hiện đại hoá - công nghiệp hoá, đa đất nớc tiến kịp với thế giới. Tham gia vào mạng Internet không có nghĩa là chỉ tạo ra phơng tiện trao đổi thông tin với nớc ngoài, mà còn phải xây dựng đợc một hạ tầng thông tin

cho chính Việt Nam, tạo ra một "Internet" ở trong nớc. Để thực hiện đợc điều này, một số trung tâm khoa học trong cả nớc đã và đang ra sức tổ chức và phát

triển các mạng nội bộ nhằm mục đích cung cấp một số dịch vụ cơ sở cho ngời sử dụng trớc khi có Internet, đồng thời tạo cơ sở hạ tầng cho việc kết nối mạng Internet trong nớc. Điển hình trong số này có mạng Vinet (công ty Batin) và Vitranet (Bộ Thơng mại) đã thực sự là những Intranet sử dụng công nghệ Web... Bảng thống kê sau đây dựa trên nguồn thông tin của VET Research (số thuê bao tính cả Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh):

Bảng I.01: Các mạng hiện tại hoạt động ở Việt Nam

Mạng Nhà cung cấp Đờng truy cập Thuê bao Phí thuê bao Phí hoà mạng

VNmail Công ty Kiểm toán và Truyền số liệu (VDC)

50 600 $18 $27

Trí tuệ Việt Nam FPT 40 3.500 Miễn phí Miễn phí NetNam & VareNet Viện Công nghệ

Thông tin (IOIT)

35 2.400 $6-30 $30 VietNet Bu điện Khánh Hoà 20 700 $18 $273 VinaNet & VitraNet Bộ Thơng mại 16 400 $18 $227 Vinet - Batin Công ty Batin 10 150 N/A $20

Hiện nay, Trung tâm Công nghệ Thông tin, thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã và đang cố gắng tiến tới xây dựng một mạng lới thông tin cho ngành giáo dục. Đây phải là một mạng Intranet với nhiệm vụ chính là:

• Xây dựng và biên soạn tài liệu giảng dạy của các bộ môn để đa lên mạng. Đây là trọng tâm của chơng trình đào tạo giáo dục mà Trung tâm đề ra.

• Thiết lập cơ sở thông tin về Bộ Giáo dục và Đào tạo và hệ thống giáo dục Việt nam để tra cứu trong nớc và trên thế giới.

• Hỗ trợ các trờng, các cấp xây dựng các Intranet riêng của mình để trao đổi thông tin nội bộ: Các sở Giáo dục có thể dùng mạng này để thông báo cho nhau các tài liệu, công văn...

• Khai thác thông tin, kiến thức về mạng giáo dục và đào tạo trên toàn thế giới thông qua mạng Internet và áp dụng nó vào Việt Nam.

Sắp tới, việc áp dụng các dịch vụ trên Internet vào việc hỗ trợ giáo dục đào tạo có thể tóm tắt nh sau:

• Sử dụng th tín điện tử nh một phơng pháp giao tiếp phổ biến giữa nhà trờng với gia đình học sinh, giữa các thành viên trong nhà trờng với nhau, giữa các thành viên nhà trờng với hệ thống bên ngoài...

• Sử dụng th tín điện tử nh công cụ giảng dạy và học tập, từ việc hớng dẫn, xin ý kiến, nộp bài, cho đến huấn luyện các kỹ năng cần thiết, su tầm tài liệu, phỏng vấn,...

• Sử dụng nhóm tin (Newsgroup), diễn đàn hội nghị điện tử (ECF) để thực hiện việc trao đổi học thuật giữa cán bộ, sinh viên trong và ngoài nhà trờng.

• Sử dụng các dịch vụ nh Telnet, FTP để truy cập các nguồn tài liệu từ các th viện, cơ quan lu trữ trong và ngoài nớc nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu. Ngoài ra, còn có thể dùng các dịch vụ này vào việc mua và nhận các phần mềm từ hãng sản xuất hay cơ sở giáo dục.

• Sử dụng công nghệ Web để cung cấp mọi thông tin cần thiết về nhà trờng cho mọi loại đối tợng; để lu chuyển các chơng trình giáo dục, phát triển tầm hoạt động của nhà tr- ờng ra toàn khu vực, toàn quốc và toàn thế giới.

• Sử dụng công nghệ Web để thực hiện việc xuất bản các tạp chí chuyên ngành. Mỗi tạp chí trên mạng thờng do một trờng đại học xuất bản, với sự tham gia và cộng tác của các chuyên gia từ các trờng đại học khác.

• Sử dụng công nghệ Web để tìm kiếm tài liệu, thông tin phục vụ cho việc giảng dạy, học tập và nghiên cứu.

Với việc xây dựng và khai thác hợp lý mạng Intranet dành riêng cho ngành giáo dục đào tạo, thế hệ trẻ nớc ta sẽ đợc trang bị những công cụ mạnh để học tập và đào tạo, giúp họ đứng vững trong Kỷ nguyên thông tin này.

Chơng III: Công nghệ Web

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và xây dựng một số dịch vụ trên Web (Trang 31 - 34)