- Nhận xét về thông tin nhận được từ việc dựng lại kết nối telnet vừa thực hiện với thông tin nhận được từ kết nối thật ?
3. QUÁ TRÌNH TRUYỀN TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ
Ba đầu cấp(+15,0,-15) nối với cấp nguồn
Bộ tạo tín hiệu số kết nối ngõ ra vào phát bộ phát số Ngõ ra tín hiệu số kết nối ngõ vào optotranmitter Optotranmitter và optoreceiver kết nối bằng sợi quang Ngõ ra optoreceiver nối vào ngõ vào của bộ nhận số Osciliscope nối với kênh 1 trên tín hiệu ở ngõ ra
Thay đổi tần số của CLOCK FREQUENCY ở tần số MAX và MIN. Đo độ trễ của đường truyền.
Chỉnh bộ phát sóng sin 0.5 Vpp và 100KHZ. Đặt điện thế kế điều khiển dòng phân cực diode phát tại 25% và núm chọn độ lợi bộ thu tại vị trí theo chiều kim hoàn toàn(độ lợi nhỏ nhất)
Tăng dần độ lớn của ín hiệu vào cho tới khi tín hiệu ngõ ra bị xén(trên hoặc dưới). sau đó điều chỉnh núm điều khiển phân cực phát cho tới khi tín hiệu ra đạt được hình SIN trở lại.
Điều chỉnh tín hiệu vào cực đại 2Vpp và xoay núm điều khiển phân cực sao cho tín hiệu ngõ ra hình SIN. Sau đó giữ nguyên vị trí này, điều khiển núm GAIN
CONTROL của bộ thu. Tăng GAIN từ vị trí 1 đến 5. Tại mỗi vị trí, giảm tín hiệu ngõ ra và điều chỉnh núm phân cực để tín hiệu ra hình SIN
Ghi lại biên độ vào tại mỗi vị trí GAIN
Vị trí GAIN Biên độ 1 2VP 2 2VP 3 2VP 4 1.5VP 5 VP
Thay đổi tín hiệu vào lần lượt 100KHZ, 500KHZ, 1MHZ, 5MHZ, 10MHZ, 20MHZ với mỗi tần số, thực hiện truyền tín hiệu với 2 loại Cable: 5cm và 50cm Với mỗi tần số, thực hiện việc thay đổi GAIN để tìm ra sự thay đổi GAIN ảnh hưởng thế nào tới độ trễ của tín hiệu ngõ vào-ngõ ra
Cable 50cm:
Tần số 100KHz: vị trí 1:
vị trí 3:
Tần số 500KHz: vị trí 1: vị trí 5: Tần số 1MHz: vị trí 1:
vị trí 5:
Tần số
5MHz: vị trí 1:
Tần số 10MHz: vị trí 1: vị trí 5: Cable 5cm: Tần số 100KHz: vị trí 1:
vị trí 5:
Tần số 500KHz: vị trí 1:
Tần số 1MHz: vị trí 1: vị trí 5: Tần số 5MHz: vị trí 1:
vị trí 5:
Tần số 10MHz:
vị trí 1:
Nhận xét: