Khoáng sản Đá vôi tập trung chủ yếu ở

Một phần của tài liệu CHÚC EM YÊU THI ĐỊA 10 ĐIỂM (Trang 150 - 152)

- Môi trường biển là không chia cắt được Một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt hại cho các vùng

31. Khoáng sản Đá vôi tập trung chủ yếu ở

A. Hà Tiên. B. An Giang. C. Sóc Trăng. D. Tiền Giang

Câu 32. Hướng chính trong khai thác kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp

A.Khai thác sinh vật biển, khoáng sản và phát triển du lịchbiển

B.Mặt biển, đảo, quần đảo và đất liền tạo nên một thể kinh tế liên hoàn C.Vùng bờ biển với đất liền và hệ thống sông ngòi, kênhrạch

D.Kết hợp du lịch biển, phát triển giao thông vận tải biển và du lịch miệtvườn

Câu 33. Trữ lượng cá biển ở Đồng bằng sôngCửu Long chiếm khoảng bao nhiêu % trữ lượng cá biển

cả nước?

Câu 34. Bình quân lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long gấp hơn hai lần mức bình quân của cả nước và đạt (kg/người/năm).

A. 900 B. 1000. C. 1200. D. 1300

Câu 35. Tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. Đồng Tháp. C. Bến Tre. C. An Giang

Câu 36. Đất mặn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long phân bố chủ yếu ở

A.Dọc các cửa sông

B.Vành đai Biển Đông và Vịnh Thái Lan

C.Vùng trũng thấp Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên D.Vùng thượng nguồn sông Mê Kông

Câu 37. Diện tích rừng tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là khoảng

A. 4 triệu ha. B. 3 triệu ha. C. 5 triệu ha. D. 6 triệu ha

Câu 38. Diện tích gieo trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm bao nhiêu % so với diện tích cả

nước?

A. 50% B. 51% C. 53% D. 57%

Câu 39. Trung tâm kinh tế - chính trị và du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Cà Mau. B. CầnThơ. C. Vĩnh Long. D. Hậu Giang

Câu 40. Đất ngọt ven sông Tiền và sông Hậu chiếm (%) diện tích đất trong vùng là

A. 29% B. 30% C. 31% D. 41%

BÀI 42. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHÕNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO

Câu 1. Ý nào sau đây không đúng với vùng biển nước ta?

A.Biển có độ sâu trung bình.

B.Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan là các vùng biển sâu. C.Biển nhiệt đới ấm quanh năm, nhiều sáng, giàu ôxi. D.Độ muối trung bình khoảng 30-33%.

Câu 2. Biển nước ta có nhiều đặc sản như

A.Bào ngư, sò huyết, mực, cá, tôm, hải sâm. B.Hải sâm, bào ngư, đồi mồi, cá, tôm, cua. C.Mực, cá, tôm, cua, đồi mồi, bào ngư.

Câu 3. Chim yến có nhiều trên các đảo đá ven bờ

A. Bắc Trung Bộ. B. ĐôngBắc.

C. Nam Trung Bộ. D. Đông Nam Bộ.

Câu 4. Cát trắng, nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê tập trung chủ yếu ở cácđảo thuộc tỉnh

A. Bình Định, Phú Yên. B. Quảng Ninh, Khánh Hòa.

C. Ninh Thuận, Bình Thuận. D.Thanh Hóa, Quảng Nam.

Câu 5. Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên khoáng, dầu mỏ và khí tự nhiên ở vùng biển nước

ta?

A.Vùng biển nước ta có một số mỏ sa khoáng ôxit có giá trị xuấtkhẩu.

B.Dọc bờ biển của vùng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thuận lợi nhất để sản xuấtmuối.

C.Cát trắng ở các đảo thuộc Quảng Ninh, Khánh Hòa là nguyên liệu quý để làm thủy tinh, pha lê. D.Vùng thềm lục địa có các tích tụ dầu khí, với nhiều mỏ tiếp tục được phát hiện, thăm dò và khai thác.

Câu 6. Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là

A.Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên BiểnĐông.

B.Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnhđẹp, khí hậu tốt.

C.Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu. D.Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựngcảng.

Câu 7. Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế là

A.Du lịch andưỡng.

B.Du lịch thể thao dướinước.

C.Du lịch biển - đảo.

D.Du lịch sinh thái rừng ngậpmặn.

Câu 8. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ?

Một phần của tài liệu CHÚC EM YÊU THI ĐỊA 10 ĐIỂM (Trang 150 - 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)