Câu 3 Viết hàm tính tổng giá nhập In kết quả trong hàm main().

Một phần của tài liệu dapan bai tap ontap d15CNTT7 8 (Trang 26 - 29)

Cau 4: Viết hàm tìm máy tính có giá nhập cao nhất. In thông tin của các máy tính tìm được trong hàm main().

Câu 5 Ghi vào tệp “D:/maytinh.txt” thông tin máy tính sản xuất sau năm 2017. Thông tin mỗi máy tính trên một dòng. #include <stdio.h> #include <conio.h> #include <malloc.h> #include <string.h> typedef struct { char ma[50]; char ten[50]; char hang[50]; char nam[50]; float gia; }maytinh;

void nhap(maytinh *a,int n) { maytinh*p;

for(p=a;p<a+n;p++)//cho con tro p tro tu dau toi cuoi danh sach { printf("nhap ma: "); fflush(stdin); gets(p->ma);

printf("nhap ten: "); fflush(stdin); gets(p->ten); printf("nhap hang: "); fflush(stdin); gets(p->hang); printf("nhap nam: "); fflush(stdin); gets(p->nam); //puts("nhap gia:")==printf("nhap gia");

puts("nhap gia:"); //hienthi thong tin ra man hinh scanf("%f",&(p->gia));

} }

void hienthi(maytinh *a,int n) {maytinh *p; for(p=a;p<a+n;p++) printf("%s %s %s %s %5.1f\n",(p->ma),(p->ten),(p->hang),(p->nam),(p->gia)); } void timkiem(maytinh*a,int n) { maytinh *p; for(p=a;p<a+n;p++) if(strcmp(p->hang,"SAMSUNG")==0) printf("%s %s %s %s %5.1f\n",(p->ma),(p->ten),(p->hang),(p->nam),(p->gia)); }

float tong_gia(maytinh *a,int n) { maytinh *p; float tong=0; for(p=a;p<a+n;p++) tong+=p->gia; return tong; }

int main()

{ maytinh *a; int n;

printf("nhap so luong may tinh:");

scanf("%d",&n);//nhap gia tri tu ban phim dua gia tri vao dia chi cua bien n

a=(maytinh*)malloc(n*sizeof(maytinh));//cap phat dong n vung nho de chua thong tin cua n may tinh. Cho con tro a tro vao.

//a=(maytinh*)calloc(n,sizeof(maytinh)); //a=new maytinh[n];

printf("nhap thong tin cho tung may tinh:\n"); nhap(a,n);

printf("\nint thong tin cua danh sach may tinh:\n"); hienthi(a,n);

printf("\nthong tin cua may tinh sam sung la:\n"); timkiem(a,n);

printf("\ntong gia nhap la:%.1f",tong_gia(a,n)); getch();

}

BÀI 5 ( trong de cuong on thi)

Định nghĩa cấu trúc nhân viên bao gồm các thông tin: mã nhân viên(kiểu xâu kí tự), họ tên (kiểu xâu kí tự), năm sinh(kiểu nguyên), hệ số lương (kiểu thực) .Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:

1. Nhập vào danh sách gồm n nhân viên vào bộ nhớ động.

2. Hiển thị danh sách gồm n nhân viên ra màn hình. Mỗi nhân viên trên một dòng. 3. In ra màn hình danh sách nhân viên cùng với lương (lương =hệ số lương *1950) 4. In ra màn hình thông tin nhân viên có mã nv001.

5. Ghi vào file D:/ nhanvien.txt thông tin nhân viên có lương nhỏ hơn 5000. Thông tin mỗi nhân viên trên một dòng.

Chương trình chính gọi thực hiện các hàm trên. #include<stdio.h> #include<conio.h> #include<malloc.h> #include <string.h> typedef struct { char manv[10]; char hoten[10]; int namsinh; float hsluong; }nhanvien;

void nhap(nhanvien*a, int n) {nhanvien*p;

for (p=a;p<a+n;p++) {

printf("Nhap ma nhan vien:"); fflush(stdin); gets(p->manv); printf("Nhap ho ten nhan vien: "); fflush(stdin); gets(p->hoten); printf("Nhap nam sinh:"); scanf("%d", &(p->namsinh));

printf("Nhap he so luong: "); scanf("%f", &(p->hsluong)); }

}

void hienthi(nhanvien *a, int n) {nhanvien*p;

for(p=a;p<a+n;p++)

printf("%s %s %d %5.1f\n",(p->manv),(p->hoten),(p->namsinh),(p->hsluong)); }

void ht_luong(nhanvien *a,int n) { nhanvien *p;

for(p=a;p<a+n;p++)

printf("%s %s %d %5.1f %5.1f \n",(p->manv),(p->manv),(p->namsinh),(p->hsluong),(p- >hsluong)*1950);

}

void ht_manv(nhanvien *a, int n) {

nhanvien*p;

if(strcmp((p->manv),"nv01")==0)

printf("%s %s %d %5.1f\n",(p->manv),(p->hoten),(p->namsinh),(p->hsluong)); }

int main(){

nhanvien *a; int n;

printf("Nhap so nhan vien:"); scanf("%d", &n);

a=(nhanvien*)malloc(n*sizeof(nhanvien)); printf("nhap thong tin cho tung nhan vien:\n"); nhap(a,n);

printf("\n in thong tin cua danh sach nhan vien:\n"); hienthi(a,n);

// printf("\n in thong tin cua danh sach nhan vien cung luong:\n"); //ht_luong(a,n);

printf("\n in thong tin cua danh sach nhan vien co ma nhan vien nv01:\n"); ht_manv(a,n);

free(a); getch(); }

Bai so 6

BÀI 8(de cuong on thi)

Định nghĩa cấu trúc sinh viên gồm các thông tin sau: mã sinh viên(kiểu xâu ký tự), họ tên sinh viên(kiểu xâu ký tự), năm sinh(kiểu số nguyên), điểm tổng kết(kiểu số thực).

Xây dựng các hàm thực hiện các chức năng sau:

1. Nhập vào từ bàn phím thông tin của n sinh viên vào bộ nhớ động.

2. Hiển thị thông tin danh sách n sinh viên ra màn hình. Mỗi sinh viên trên một dòng.

Một phần của tài liệu dapan bai tap ontap d15CNTT7 8 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w